hồn ma tướng giặc nói gì và thái độ của hắn với tử văn ra sao
hồn ma tướng giặc nói gì và thái độ của hắn với tử văn ra sao?
Tử văn đáp trả ra sao ? Qua đó nhân vật tử văn hiện lên như thế nào ?
hồn ma tướng giặc nói rằng Tử Văn đã phạm tội đốt đền, làm hại linh hồn của hắn. Hắn còn nói dối rằng hắn đã từng làm quan trung thành, bảo vệ dân lành, và xin Diêm Vương tha tội cho Tử Văn. Thái độ của hắn với Tử Văn là xảo trá, gian xảo, muốn lợi dụng sự rộng lượng của Diêm Vương để trả thù Tử Văn.
Tử Văn đáp trả rằng hắn là kẻ bạo tướng, xâm lăng nước Việt, giết chóc dân lành. Chàng còn vạch mặt hành vi gian ác của hắn, như cưỡng bức con gái của Thổ Công, hay cướp đoạt của cải của dân. Chàng khẳng định chàng đã đốt đền để trừ hại cho dân, bảo vệ thổ thần nước Việt. Chàng còn yêu cầu Diêm Vương đến đền để xác minh sự thật. Thái độ của chàng với hồn ma tướng giặc là cứng rắn, không nhún nhường, một mực kêu oan.
Qua đó, nhân vật Tử Văn hiện lên như một người cương trực, dũng cảm, vì dân trừ bạo và thể hiện tinh thần dân tộc. Chàng còn là một người bản lĩnh, sáng suốt, quyết đoán và yêu chính nghĩa . Chính trực của chàng đã chiến thắng cái tà và được phong làm chức phán sự đền Tản Viên.
hồn ma tướng giặc nói gì và thái độ của hắn với tử văn ra sao Tử văn đáp trả ra sao ? Qua đó nhân vật tử văn hiện lên như thế nào ?
Trong truyện "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" của tác giả Nguyễn Dữ, nhân vật Ngô Tử Văn được miêu tả là một người cương trực, khảng khái và dũng cảm. Anh ta không chịu đựng được sự gian tà và luôn sẵn sàng đấu tranh chống lại cái ác, trừ hại cho dân. Tử Văn là một người trí thức yêu nước, đại diện cho tầng lớp trí thức trong xã hội.
Hồn ma
Hôn ma lên tướng giặc đã làm những việc gì? Tại sao hắn có thể tác oại tác và kiến Từ Văn ở dien Minh từ " Hình ảnh tòa án cõi âm theo anh/chị có ý nghĩa
Emm có nhận xét dì về cuộc gặp gỡ của Ngô Tử Văn với hồn ma tên tướng giặc và thổ công ( có dẫn chứngg cụ thể )
II. LÀM VĂN (6,0 ĐIỂM)
Cảm nhận của anh/ chị về nhân vật Ngô Tử Văn trong "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" (Trích "Truyền kì mạn lục" - Nguyễn Dữ) qua hành động đốt đền, qua cuộc gặp gỡ với Thổ công và hồn ma tên tướng giặc.
Theo lời tuyên bố của Ra-ma:
a) Chàng giao tranh với quỷ Ra-va-na, tiêu diệt hắn để giải cứu Xi-ta vì động cơ gì?
A. Danh dự người anh hùng bị xúc phạm khi Ra – va- na dám cướp vợ của chàng
B. Tình yêu thương của người chồng đối với vợ, khát khao đoàn tụ vợ chồng.
C. Cả hai lí do trên.
b) Chàng ruồng bỏ Xi-ta vì lí do gì?
A. Danh dự không cho phép người anh hùng chấp nhận một người vợ đã chung chạ với kẻ khác.
B. Sự ghen tuông của người chồng không chấp nhận người vợ đã chung chạ với kẻ khác.
C. Cả hai lí do trên.
c) Phân tích những từ ngữ lặp đi lặp lại nhiều lần trong lời nói của Ra-ma cho thấy ý chí, tâm trạng của chàng.
d) Phân tích thái độ của Ra-ma khi Xi-ta bước lên giàn lửa?
a, Đáp án A
Tuyên bố giao tranh với quỷ Ra-va-na để cứu Xi-ta vì danh dự của chàng bị xúc phạm (Ta làm điều đó vì nhân phẩm của ta, xóa bỏ vết ô nhục, để bảo vệ uy tín và danh dự của dòng họ lẫy lừng của ta)
b, Đáp án C
Để giữ danh dự của dòng tộc cao quý, Ra-ma chấp nhận hy sinh hạnh phúc cá nhân (Người đã sinh trưởng trong một gia đình cao quý có thể nào lại lấy về một người vợ từng sống trong nhà kẻ khác, đơn giản vì mụ ta là vật để yêu thương)
+ Chàng cũng không chịu được khi nghĩ tới việc Xi-ta “bị quấy nhiễu khi ở trong vạt áo của Ra-va-na”, từ ghen tuông thành ngờ vực
c, Những từ ngữ lặp lại trong lời nói của Ra-ma chứng tỏ tâm trạng của chàng:
+ Ra- ma thẳng thắn, dứt khoát trong lời nói của bản thân
Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về thái độ và tấm lòng của vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn đối với các tướng sĩ.
1.Chi tiết nào cho thấy sự kiên trực cứng cỏi của Ngô tử Văn 2.Khi đối diện với diêm vương và tên giặc phương bắc ở âm ti thì Ngô tử Văn có thái độ như thế nào 3.Tinh thần dân tộc của Ngô tử Văn thể hiện như thế nào trong tác phẩm
b1:
Sự cương trực của chàng được thể hiện rõ ràng qua cuộc đối thoại với hồn ma Bách hộ họ Thôi, qua cuộc đối chất ở Minh ti,... Sau khi đốt đền, Tử Văn bị hồn ma làm cho sốt rét. Sau đó khi gặp thì hồn ma mắng mó, đe dọa và quyết kiện chàng tại Phong đô. Trái ngược với sự tức giận của hồn ma, Tử Văn vẫn mặc kệ, ngồi ngất ngưởng tự nhiên. Với bản tính rất kiên cường, chàng không sợ những lời đe dọa, chàng luôn tự tin vào việc mình làm là chính nghĩa. Bởi vậy, trong cuộc gặp gỡ với Thổ công, khi Thổ công nói sẽ giúp đỡ, cung cấp sự thật, chứng cớ thì Tử Văn càng quyết tâm làm việc nghĩa tới cùng.
b2:
Tử Văn bị bắt xuống Minh ti rùng rợn với những tên quỷ Dạ Xoa, đều mắt xanh tóc đỏ, hình dáng nanh ác, nhưng Tử Văn không hề sợ ma quỷ. Khi bị Diêm Vương buộc tội, Tử Văn kêu oán, sau đó chàng vạch mặt tên bại tướng bằng lời lẽ cứng cỏi: "Nếu nhà vua không tin lời tôi, xin tư giấy đến đền Tản Viên để hỏi, không đúng như thế, tôi xin chịu thêm tội nói càn". Trải qua một cuộc xung đột đầy đối chất, cuối cùng lòng nghĩa khí của Tử Văn đã thắng lợi vẻ vang. Qua cuộc đối chất ở âm phủ, Ngô Tử Văn hiện lên là một người ngay thẳng, là người tiêu biểu cho kẻ sĩ nước Nam: cương trực, dám đấu tranh vì lẽ phải tới cùng.
b3: Ở 2 chi tiết rõ ràng nhất là:
- Diễn biến:
+ Chặng 1: Hồn ma tên tướng giặc: Tố cáo Tử Văn với Diêm Vương
> Diêm Vương: Nghe lời tố cáo của tên tướng giặc mà trách măng Tử Văn
>Ngô Tử Văn: Tỏ thái độ cứng cỏi trước Diêm Vương đầy uy quyền, đấu tranh vạch mặt tên tướng giặc gian tà.
+ Chặng 2:
> Hồn ma tên tướng giặc: Tranh cãi với Tử Văn, sau lại lo sợ, đạo đức giả: xin giảm án cho Tử Văn.
> Ngô Tử Văn: Xin đem tư giấy đến đền Tản Viên chứng thực.
>Diêm Vương: Nghi ngờ, cho người đến đền Tản Viên chứng thực -> xử cho Tử Văn thắng kiện. - > Kết quả: Ngô Tử Văn thắng kiện và được tiến cử làm chân phán sự ở đền thánh Tản Viên.
Câu 45: Ai là người soạn “Hịch tướng sĩ”?
A. Trần Thái Tông.
B. Trần Quốc Toản.
C. Trần Quốc Tuấn.
D. Trần Khánh Dư.
Câu 46: Ý nghĩa của “Hịch tướng sĩ” là gì?
A. Giết giặc Mông Cổ.
B. Sẵn sàng đánh giặc.
C. Kêu gọi cả nước đánh giặc.
D. Động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
Câu 47: Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để làm gì?
A. Bàn kế đánh giặc.
B. Xin giảng hòa với quân Mông Cổ.
C. Phong tước cho Trần Quốc Tuấn.
D. Lập chiếu nhường ngôi.
Câu 48: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 3 là gì?
A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. Xâm lược Đại Việt để trả thù.
C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
D. Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 49: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:
A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).
B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).
C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).
D. Trận Bạch Đằng.
Câu 50: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Trần Quốc Toản
C. Trần Quang Khải
D. Trần Khánh Dư
Câu 51: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 52: Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai?
A. Trần Quốc Toản.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Quốc Tuấn.
45.C
46.A
47.A
48.D
49.B
50.Trần Hưng Đạo
51.B
52.B
45.C
46.A
47.A
48.D
49.B
50.Trần Hưng Đạo
51.B
52.B