Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đình Đông
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Đông
29 tháng 12 2015 lúc 21:09

ko fai trong sách khó đâu

Bình luận (0)
hot phimmoi
Xem chi tiết
Lê Hải Anh
Xem chi tiết
Trương Mỹ Hoa
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Ánh Thư
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 11 2017 lúc 14:15

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Xét ΔBMD và ΔCME có:

BM = MC (vì M là trung điểm BC)

MD = ME (giả thiết)

∠BMD = ∠EMC (hai góc đối đỉnh)

⇒ ΔBMD = ΔCME (c.g.c)

⇒ ∠D = ∠MEC (hai góc t.ư)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên suy ra BD // CE.

Ta có AB ⊥ BD (giả thiết) và BD // CE (chứng minh trên) nên AB ⊥ CE

Bình luận (0)
Trương Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2022 lúc 13:14

Bài 3: 

a: Xét ΔAIB và ΔCID có

IA=IC

góc AIB=góc CID

IB=ID

Do đó: ΔAIB=ΔCID

b: Xét tứ giác ABCD có

I là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD//BC va AD=BC

Bài 6: 

a: Xét ΔADB và ΔAEC có

AD=AE
góc A chung

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔAEC
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

BC chung

EC=BD

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: góc OBC=góc OCB

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

=>OE=OD

=>ΔOED cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thu Trang
11 tháng 6 2017 lúc 15:20

Xét \(\Delta BMD \)\(\Delta CME \) có:

ME = MD (gt)

BM = CM ( vì M là trung điểm của BC)

\(\widehat{DMB}=\widehat{EMC}\) (đối đỉnh)

Do đó: \(\Delta BMD \) = \(\Delta CME \) (c.g.c)

=> \(\widehat{BDM}=\widehat{MEC}\) (2 góc tương ứng)

mà 2 góc \(\widehat{BMD}\)\(\widehat{MEC}\)nằm ở vị trí so le trong

=> BD // CE.

Ta có:\(AB\perp BD\) , BD // CE

=> AB \(\bot\) CE.

Bình luận (1)
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 10:12

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Bình luận (0)
Phan Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 13:23

a) Xét ΔBMD và ΔCME có 

BM=CM(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMD}=\widehat{CME}\)(hai góc đối đỉnh)

MD=ME(gt)

Do đó: ΔBMD=ΔCME(c-g-c)

b) Ta có: ΔBMD=ΔCME(cmt)

nên BD=CE(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: ΔBMD=ΔCME(cmt)

nên \(\widehat{BDM}=\widehat{CEM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BDM}\) và \(\widehat{CEM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên BD//EC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Ta có: BD//EC(cmt)

BD\(\perp\)AB(gt)

Do đó: EC\(\perp\)AB(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

Bình luận (1)