Những câu hỏi liên quan
Cíuuuuuuuuuu
Xem chi tiết
hnamyuh
3 tháng 7 2021 lúc 16:41

a) \(153^2-53^2=\left(153-53\right)\left(153+53\right)=100.206=20600\)

b)

\(\left(2020^2-2019^2\right)+\left(2018^2-2017^2\right)+...+\left(2^2-1^2\right)\\ =\left(2020+2019\right)\left(2020-2019\right)+\left(2018+2017\right)\left(2018-2017\right)+...+\left(2+1\right)\left(2-1\right)\\ =2020+2019+2018+2017+...+2+1\\ =\dfrac{\left(2020+1\right)2020}{2}=2041210\)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
3 tháng 7 2021 lúc 16:42

Lời giải:

a. $153^2-53^2=(153-53)(153+53)=100.206=20600$

b. 

$2020^2-2019^2+2018^2-2017^2+...+2^2-1^2$

$=(2020^2-2019^2)+(2018^2-2017^2)+...+(2^2-1^2)$

$=(2020-2019)(2020+2019)+(2018-2017)(2018+2017)+...+(2-1)(2+1)$

$=2020+2019+2018+2017+...+2+1$

$=\frac{2020.2021}{2}=2041210$

Bình luận (0)
loann nguyễn
3 tháng 7 2021 lúc 16:36

a) 1532-532=(153-53)(153+53)=100.206=20600

Bình luận (0)
Trần Lê Phương Anh
Xem chi tiết
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
18 tháng 5 2016 lúc 11:56

xinlooix mk mới học lớp 5

Bình luận (0)
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
23 tháng 7 2018 lúc 15:33

a) Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp đó là: n ; n+1; n+2; n+3 (n thuộc N)

Ta có: \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1=n\left(n+3\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)+1\)

    \(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\left(\cdot\right)\)

Đặt n2 + 3n = t (t thuộc N) thì \(\left(\cdot\right)=t\left(t+2\right)+1=t^2+2t+1=\left(t+1\right)^2=\left(n^2+3n+1\right)^2\)

Vì n thuộc N nên (n2+3n+1) thuộc N

=> Vậy n(n+1)(n+2)(n+3)+1 là 1 số chính phương

Bình luận (0)
Quang Nguyễn
24 tháng 7 2018 lúc 8:48

tính giá trị của biểu thức 

a, 2x^2(ax^2+2bx+4c)=6x^4-20x^3-8x^2 với mọi x

b, (ax+b)(x^2-cx+2)=x^3+x^2-2 với mọi x

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Nam
Xem chi tiết
Tăng Vĩnh Hà
Xem chi tiết
Phạm Gia Khiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Hariwon
25 tháng 8 2016 lúc 15:27

khó quá

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Ngọc Ánh
25 tháng 8 2016 lúc 15:52

khó quá các bạn nhỉ

Bình luận (0)
dương lý khánh hạ
21 tháng 8 2017 lúc 17:01

khó quá!!!

Bình luận (0)
bùi nguyễn thiên long
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
10 tháng 12 2023 lúc 8:01

Số số hạng của A:

(2n - 1 - 1) : 2 + 1 = (2n - 2) : 2 + 1

= n - 1 + 1

= n

A = (2n - 1 + 1) . n : 2

= 2n . n : 2

= 2n² : 2

= n²

Vậy A là số chính phương (vì n ∈ ℕ)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 12 2023 lúc 8:02

A = 1 + 3 + 5 + ... + (2n - 1)

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 

          3 - 1 = 2 

Số số hạng của dãy số trên là:

    (2n - 1 - 1) : 2 + 1 = n 

A = (2n - 1 + 1).n : 2 

A = 2n.n : 2

A = n2

Vậy A là số chính phương ( đpcm vì A là bình phương của một số tự nhiên)

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Hà
Xem chi tiết