Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 4 2017 lúc 5:10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 12 2017 lúc 17:14

Các lực từ tác dụng lên từng cạnh của khung dây có điểm đặt tại trung điểm của mỗi cạnh, có phương vuông góc với mặt phẵng chứa khung dây và vuông góc với từng cạnh, lực tác dụng lên các cạnh DC hướng từ ngoài vào và có độ lớn:

F D C = B . I . D C . s i n α = 0 , 02.5.0 , 1. sin 60 0 = 8 , 66.10 − 3 N

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 7 2019 lúc 6:09

Các lực từ tác dụng lên từng cạnh của khung dây có điểm đặt tại trung điểm của mỗi cạnh, có phương vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây và vuông góc với từng cạnh, lực tác dụng lên các cạnh AB và BC hướng từ trong ra, các lực tác dụng lên các cạnh CD và AD hướng từ ngoài vào như hình vẽ.

Có độ lớn:  f A B = f C D = B . I . A B . sin 90 ° - α = 8 , 66 . 10 - 3   N ;

                   f B C = f A D = B . I . B C . sin α = 10 - 2   N .

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Nội
Xem chi tiết
qlamm
27 tháng 12 2021 lúc 16:18

15. a

14. c

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Minh Nghĩa
27 tháng 12 2021 lúc 16:49

13.a

14.c

15.a

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 1 2017 lúc 11:51

Đáp án D

Mô men ngẫu lực từ được xác định :

Trong đó : d là khoảng cách giữa các lực từ tác dụng lên khung dây đặt vuông góc trong từ trường

 d = AB = CD

M là mô men ngẫu lực từ

Quan sát vào hình vẽ thì ta suy ra : M 1 = M 2  

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2019 lúc 17:22

Trục quay T 1 :

Mô men lực của F → 1 : M F → 1 = d 1 . F 1 = O A . F 1 = O A . F

Mô men lực của F → 2 : M F → 2 = d 2 . F 2 = O E . F 2 = O E . F

Vì hai lực này có tác dụng làm khung dây quay theo hai chiều ngược nhau nên tổng mômen lực là:  M 1 = M F → 1 − M F → 2 = O A . F − O E . F = A E . F 1

Trục quay T 2 :

Mô men lực của F → 1 : M F → 1 = d 1 . F 1 = O A . F 1 = O A . F

Mô men lực của F → 2 : M F → 2 = d 2 . F 2 = O E . F 2 = O E . F

Vì hai lực này có tác dụng làm khung dây quay theo cùng một chiều nên tổng mômen lực là:  M 2 = M F → 1 + M F → 2 = O A . F + O E . F = A E . F 2

Từ  1 ; 2 ⇒ M 1 = M 2 .

Chọn D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 8 2019 lúc 2:28

Dùng ê ke để vẽ, ta được tứ giác ADBC như sau:

Trong tứ giác ADBC có:

- Cặp cạnh AD và BC song song với nhau

- Cặp cạnh AB và DC song song với nhau.

Giải bài 2 trang 53 sgk Toán 4 | Để học tốt Toán 4

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 7 2018 lúc 15:07

Dùng ê ke để vẽ, ta được tứ giác ADBC như sau:

Trong tứ giác ADBC có:

- Cặp cạnh AD và BC song song với nhau

- Cặp cạnh AB và DC song song với nhau.

Giải bài 2 trang 53 sgk Toán 4 | Để học tốt Toán 4

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 8 2019 lúc 10:58

Các lực từ tác dụng lên từng cạnh của khung dây có điểm đặt tại trung điểm của mỗi cạnh, có phương vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây và vuông góc với từng cạnh, lực tác dụng lên cạnh AB hướng từ trong ra và có độ lớn:

F A B = B . I . A B . s i n ( 90 0 − α ) = 0 , 02.5.0 , 1. sin 90 0 − 30 0 = 8 , 66.10 − 3 N

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)