Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 11 2018 lúc 11:42

Có các trường hợp sau:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 13:30

a) Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}b\parallel b'\\b' \subset \left( P \right)\end{array} \right\} \Rightarrow b\parallel \left( P \right)\)

b) Theo hệ quả 1, ta có:

\(\left. \begin{array}{l}b\parallel \left( {P'} \right)\\M \in b'\\b\parallel b'\end{array} \right\} \Rightarrow b' \subset \left( {P'} \right)\)

\(\begin{array}{l}\left. \begin{array}{l}a \subset \left( P \right)\\a \subset \left( {P'} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow a = \left( P \right) \cap \left( {P'} \right)\\\left. \begin{array}{l}b' \subset \left( P \right)\\b' \subset \left( {P'} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow b' = \left( P \right) \cap \left( {P'} \right)\end{array}\)

Do đó \(a\) và \(b'\) đều là các đường thẳng chung của hai mặt phẳng \(\left( P \right)\) và \(\left( {P'} \right)\).

Vì \(a\) và \(b'\) phân biệt, mà hai mặt phẳng phân biệt chỉ có duy nhất một đường thẳng chung nên \(\left( P \right) \equiv \left( {P'} \right)\).

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Bùi Nguyên Khải
21 tháng 8 2023 lúc 18:21

tham khảo:

a) Vì đường thẳng d vuông góc hai đường thẳng cắt nhau a và b cùng nằm trong mặt phẳng (P) nên d⊥(P)

b) Vì a⊥(Q);d∈(Q) nên a⊥d

Vì b⊥(R),d∈(R) nên b⊥d

Vì đường thẳng d vuông góc hai đường thẳng cắt nhau a và b cùng nằm trong mặt phẳng (P) nên d⊥(P)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 11:20

Nhận xét: 2 đường thẳng a và b trùng nhau.

Bình luận (0)
hồng nguyen thi
Xem chi tiết
Minh  Ánh
19 tháng 9 2016 lúc 21:07

a b . M c _ !

tíc mình nha

Bình luận (0)
o0o thuy hoang o0o
19 tháng 9 2016 lúc 21:09

các bạn ơi k giùm mk nhé  ai k thì nhắn tin cho mk mk sẽ k lại

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
5 tháng 7 2017 lúc 14:29

Hai đường thẳng song song

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 20:02

a) Mỗi cặp đường thẳng a, a' và b, b' cùng thuộc một mặt phẳng vì a // a', b // b'.

b) Ta có:

+) OA // O′A′; OO' // AA' nên OAA'O' là hình bình hành.

+) OB // O′B′; OO' // BB' nên OBB'O' là hình bình hành.

+) AB // A′B′ và OO' // AA' OO' // BB' suy ra AA' // BB' nên ABB'A' là hình bình hành.

c)  Áp dụng định lí côsin cho các tam giác OAB và O'A'B', ta có:

\(\cos \left( {a,b} \right) = \frac{{O{A^2} + O{B^2} - A{B^2}}}{{2.OA.OB}};\cos \left( {a',b'} \right) = \frac{{O'{{A'}^2} + O'{{B'}^2} - A'{{B'}^2}}}{{2.O'A'.O'B'}}\)

Vì O'A' = OA và O'B' = OB; AB = A'B' nên cos(a,b) = cos(a′,b′).

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Đạt
19 tháng 9 2016 lúc 20:34

có 1 đường đi qua điểm qua M vuông góc với a và b(tiên đề ơ-clit)

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
24 tháng 8 2023 lúc 10:05

a) b // c; b  (P)  c  (P)

Mà a ⊥ (P)

a, c cùng đi qua điểm O

 a trùng c.

b) Ta có b // c mà a trùng c nên a // b.

Bình luận (0)