Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duong Y Ny
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
29 tháng 6 2016 lúc 9:42

b O y a x x'

a) ta có: \(\widehat{bOx}-\widehat{bOa}=\widehat{aOx}=90-60=30\)( 2 góc kề nhau)

mặt khác : \(\widehat{bOy}=\widehat{aOy}-\widehat{bOa}=90-60=30\)

=> \(\widehat{aOx}=\widehat{bOy}\)

b) Ox' là tia đối với Ox

=> Ox'_|_Ob=> góc bOx'=90=> góc yOx'=90-30=60

Cold Wind
29 tháng 6 2016 lúc 9:51

60o O A B x y x'

a) AOB^ < BOx^ => OA nằm giữa Ox và OB

                            => xOA^ + AOB^ = BOx^ 

                                  xOA^ = BOx^ - AOB^ = 90o - 60o= 30o

 AOB^ < AOy^ => OB nằm giữa OA và Oy

                        => AOB^ + BOy^ = AOy^ 

                                          BOy^ = AOy^ - AOB^ = 90o - 60o = 30o

=> AOx^ = BOy^ 

b) Ta có: OA nằm giữa Ox và Oy =>  xOy^ = AOx^ + AOy^ = 30o + 90o = 120o 

Mà xOy^ + yOx'^ = xOx'

                  yOx'^ = xOx'^ - xOy^ = 180o - 120o = 60o

 

Nguyên Anh
29 tháng 6 2016 lúc 10:12

Hỏi đáp Toán

Nguyễn Hoàng Nhật Ý
Xem chi tiết
Thánh Ca
1 tháng 9 2017 lúc 10:13

Gọi S có n số hạng sao cho S = 1+ 2+ 3 + ...+ n = aaa ( a là chữ số)

=> (n + 1).n : 2 = a.111

=> n(n + 1) = a.222

=> n(n + 1) = a.2.3.37

a là chữ số mà n; n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên a = 6

=> n(n + 1) = 36.37

=> n = 36

Vậy cần 36 số hạng 

cho mình nha

Bùi Tấn Đạt
Xem chi tiết
Trần Nam Thư
Xem chi tiết
Tran thi mai linh
Xem chi tiết
nguyễn thu ánh
Xem chi tiết
Duy Nguyên Phạm
26 tháng 7 2021 lúc 21:48

o x y a b

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy, ta có aOy=65 độ, bOy=130 độ. 

=> 0 độ < aOy< bOy . (vì....)

=> Tia Oa nằm giữa Ob và Oy . 

=> yOa + aOb= bOy

=> 65+ aOb= 130 

=> aOb = 65 độ. 

Ta có bOy và xOb kề bù => bOy + xOb= 180 

=> 130 + xOb=180

=> xOb = 50 độ. 

b, Ta có : 

aOy= 65 độ, bOa=65 độ, bOy=130 độ. 

=> aOy=bOa=1/2 bOy. 

=> Oa là tia phân giác của góc bOy 

V...

(hình mik vẽ hơi lệch nha, thông cảm !)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2021 lúc 21:51

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOa}< \widehat{yOb}\left(65^0< 130^0\right)\)

nên tia Oa nằm giữa hai tia Oy và Ob

Suy ra: \(\widehat{yOa}+\widehat{aOb}=\widehat{yOb}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}=130^0-65^0=65^0\)

b) Ta có: tia Oa nằm giữa hai tia Oy và Ob(cmt)

mà \(\widehat{yOa}=\widehat{bOa}\left(=65^0\right)\)

nên Oa là tia phân giác của \(\widehat{bOy}\)

Duyên Dâu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 21:29

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 110^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+40^0=110^0\)

hay \(\widehat{yOz}=70^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=70^0\)

 

Nguyễn Thư
7 tháng 4 2021 lúc 23:08

a) Vì trên cùng nửa mặt phẳng ta có góc xOy= 40 độ và xOz= 110 độ. Mà 40 độ <110 độ nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

b) vì trên cùng nửa mặt phẳng tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có:

    Góc xOy+ góc yOz= góc xOz

    40 độ+ góc yOz=110 độ

                góc yOz=110 độ - 40 độ 

                góc yOz= 70 độ 

        Vậy góc yOz=70 độ

c) (câu này bạn tự suy nghĩ nha cũng dễ lắm làm như mấy câu trên là đc, tại tối quá nên mk ko có thời gian làm)

Nhìn vậy thôi chứ làm lâu lắm đánh máy nữa nên nếu tốt bụng thì tick cho mk nhé. Mấy cái góc và độ mk ko biết đánh nên bạn thay vào thành kí hiệu nha.

 

 

MAN
Xem chi tiết