tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là :
A.{ } B. { }* C.{ } D.{ }
Bài 1: Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là?
A. N B. N* C. Q D. R
Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là?
A. N
B. N*
C. Q
D. R
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q (x là số hữu tỉ thì ghi là x ∈ Q )
Chọn đáp án C.
Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là:
A. N
B. N*
C. Q
D. R
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q.
Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N.
Tập hợp số tự nhiên khác 0 kí hiệu là N*.
Đáp án cần chọn là: C
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là gì ?
Trả lời xong nhớ kb nha !
1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu N
N={0, 1, 2, 3, ..}.
2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là Z
Z={…, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, …}.
Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.
Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*
3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là Q
Q={ a/b; a, b∈Z, b≠0}
Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
4. Tập hợp số thực, kí hiệu là R
Một số được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là một số vô tỉ. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. Tập hợp số thực gồm các số hữ tỉ và các số vô tỉ.
R = Q ∪ I.
5. Một số tập hợp con của tập hợp số thực.
+ Đoạn [a, b] ={x ∈ R / a ≤ x ≤ b}
+ Khoảng (a; b) ={x ∈ R / a < x < b}
– Nửa khoảng [a, b) = {x ∈ R / a ≤ x < b}
– Nửa khoảng (a, b] ={x ∈ R / a < x ≤ b}
– Nửa khoảng [a; +∞) = {x ∈ R/ x ≥ a}
– Nửa khoảng (-∞; a] = {x ∈ R / x ≤a}
– Khoảng (a; +∞) = {x ∈ R / x >a}
– Khoảng (-∞; a) = {x ∈R/ x<a}.
Luyện trắc nghiệmTrao đổi bàiTập hợp tất cả các kí hiệu tập hợp ( số tự nhiên , số hữu tỉ , vô tỉ,..... )
N:tập hợp các số tự nhiên
N*:tập hợp các số tự nhiên khác 0.
Z:tập hợp các số nguyên
S:tập hợp các nghiệm
Q:tập hợp các số
T:tập hợp các số và có dạng số:T={a2=-1}
Q:tập hợp tất cả các số
T:tập hợp tất cả các số và thêm các số có dạng:a2=-k(k thuộc N)
P:tập hợp các số ngutên tố
mik biết bao nhiêu đấy thôi
Nêu ví dụ về tập hợp.
Dùng kí hiệu ∈ và ∉ để viết các mệnh đề sau.
a)3 là một số nguyên;
b)√2 không phải là số hữu tỉ
Ví dụ về tập hợp: Toàn bộ học sinh lớp 10A
a) 3 ∈ Z
b) √2 ∉ Q
Với tập hợp X có hữu hạn phần tử, kí hiệu |X| là số phần tử của X. Cho A, B là hai tập hợp hữu hạn phần tử, sắp xếp các số | A | , | A ∪ B | , | A ∩ B | theo thứ tự không giảm, ta được:
A. | A ∩ B | , | A ∪ B | , | A |
B. | A | , | A ∩ B | , | A ∪ B |
C. | A ∩ B | , | A | , | A ∪ B |
D. | A ∪ B | , | A | , | A ∩ B |
Với tập hợp X có hữu hạn phần tử, kí hiệu | X | là số phần tử của X.
Cho A, B là hai tập hợp hữu hạn phần tử, sắp xếp các số | A ∪ B | , | A \ B | , | A | + | B | theo thứ tự không giảm, ta được:
A. | A \ B | , | A ∪ B | , | A | + | B |
B. | A ∪ B | , | A | + | B | , | A \ B |
C. | A ∪ B | , | A \ B | , | A | + | B |
D. | A | + | B | , | A ∪ B | , | A \ B |