Buddy
Độ lớn M của một trận động đất theo thang Richter được tính theo công thức M log frac{A}{{{A_0}}}, trong đó A là biên độ lớn nhất ghi được bởi máy đo địa chấn, {A_0} là biên độ tiêu chuẩn được sử dụng để hiệu chỉnh độ lệch gây ra bởi khoảng cách của máy đo địa chấn so với tâm chấn (ở Hoạt động mở đầu và Hoạt động 1, {A_0} 1mu m).a) Tính độ lớn của trận động đất có biên độ A bằngi) {10^{5,1}}{A_0};                                     ii) 65000{A_0}.b) Một trận động đất tại địa điểm N có biên độ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 12 2017 lúc 11:35

Ta có M = log A 1 A 0 ⇒ A 1 A 0 = 10 8 .

Tương tự A 2 A 0 = 10 6  Khi đó A 1 A 2 = 10 8 10 6 = 100

Đáp án D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 5 2017 lúc 5:12

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 1 2018 lúc 14:40

Cường độ trận động đất ở San Francisco là 8,3= logA- logA0

Trận động đất khác Nam Mỹ có biên độ là 4A

suy ra cường độ là M= log4A-logA0= log4+ logA- logA0= log4+ 8,3  8,9.

Chọn C.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 23:26

a: Khi \(A=10^{3.5}\mu m\) thì M=3,5

Khi \(A=100000\mu m\) thì M=5

Khi \(A=100\cdot10^{4.3}=10^{6.3}\mu m\) thì M=6,3

b: Nó phải thỏa mãn hệ thức \(10^M=65000\)

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Trịnh Hoàng Duy Khánh
22 tháng 9 2023 lúc 20:13

a) Tính xấp xỉ năng lượng giải toả tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter:

Thay M = 5 vào công thức, ta có:

\(logE\approx11,4+1,5.5\approx18,9\\ \Rightarrow E\approx10^{18,9}\)

b) Tính tỷ lệ năng lượng giải toả tại tâm địa chấn ở 8 độ Richter so với tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter:

\(logE\approx11,4+1,5.8\approx23,4\\ \Rightarrow E\approx10^{23,4}\)

`=>` Gấp khoảng 31623 lần

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 12 2019 lúc 11:14

Đáp án A

8 , 8 = log A A 0 ⇒ A = A 0 .10 8 , 8 ⇒ A ' = 3 , 16.10 8 , 8 . A 0 ⇒ M = log 3 , 16.10 8 , 8 . A 0 − log A 0 ≈ 9 , 3

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2019 lúc 17:55

Đáp án A

Gọi A 1 , A 2 lần lượt là biên độ rung chấn tối đa của động đất ở Chile và Châu Á.

Theo bài ra, ta có: A 2 A 1 = 3 , 16 ⇔ A 1 = A 2 3 , 16

mà M 1 = log A 1 A 0 = log A 2 3 , 16 A 0 = log A 2 A 0 − log 3 , 16 .

Suy ra: M 1 = M 2 − log 3 , 16

⇒ M 2 = M 1 + log 3 , 16 = 8 , 8 + 0 , 5 = 9 , 3.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2018 lúc 6:33

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 2 2019 lúc 14:11

Đáp án B

Ta có độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng: x =  ∆ l   =   m g k   =   T 2 g 4 π 2   =   4   c m

Xét chuyển động của con lắc với thang máy: Chọn chiều dương hướng lên. Thang máy chuyển động nhanh dần đều ở vị trí: x   =   ∆ l .

Khi thang máy chuyển động, vị trí cân bằng bị dịch xuống dưới một đoạn bằng:

Nên li độ lúc sau là: x' = x + y.

Ta có:

Từ đó ta có:

Thay số vào ta được:

Bình luận (0)