Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
minh anh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 11:22

Ta có:

\(3^{2022}\)

\(=3^2\cdot3^{2020}\)

\(=3^2\cdot3^2\cdot3^{2018}\)

\(=3^4\cdot3^{2018}\)

\(=81\cdot3^{2018}\)

Vậy \(3^{2022}\) chia hết cho 81 

Kiều Vũ Linh
17 tháng 8 2023 lúc 12:21

3²⁰²² = 3⁴.3²⁰¹⁸

= 81.3²⁰¹⁸ ⋮ 81

Vậy 3²⁰²² ⋮ 81

minh anh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 9:46

Ta có:

\(B=2024\cdot14\)

\(B=2\cdot1012\cdot14\)

\(B=28\cdot1012\)

Vậy B chia hết cho 28

minh anh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 9:29

minh anh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 10:25

Ta có:

\(C=111111\cdot18\)

\(C=3\cdot7\cdot11\cdot13\cdot37\cdot3^2\cdot2\)

\(C=\left(3\cdot3^2\right)\cdot\left(7\cdot11\cdot13\cdot37\cdot2\right)\)

\(C=3^3\cdot74074\)

\(C=27\cdot74074\)

Vậy C chia hết cho 27

Linh Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 10 2021 lúc 17:09

nãy mình làm rồi mà?

Đức Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Tom
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
9 tháng 10 2020 lúc 16:24

Dạng tổng quát: Với n là các số lẻ lớn hơn hoặc bằng 3 thì \(\frac{1}{n\sqrt{n-2}+\left(n-2\right)\sqrt{n}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n-2\right)}\left(\sqrt{n}+\sqrt{n-2}\right)}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n-2\right)}.\frac{2}{\sqrt{n}-\sqrt{n-2}}}=\frac{\sqrt{n}-\sqrt{n-2}}{2\sqrt{n\left(n-2\right)}}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{n-2}}-\frac{1}{\sqrt{n}}\right)\)Áp dụng, ta được: \(C=\frac{1}{3\sqrt{1}+1\sqrt{3}}+\frac{1}{5\sqrt{3}+3\sqrt{5}}+...+\frac{1}{121\sqrt{119}+119\sqrt{121}}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{5}}+...+\frac{1}{\sqrt{119}}-\frac{1}{\sqrt{121}}\right)=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{11}\right)=\frac{5}{11}\)Vậy C = 5/11

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Khanh (Team...
9 tháng 10 2020 lúc 16:25

Xét :\(\frac{1}{\left(a+2\right)\sqrt{a}+a\sqrt{a+2}}=\frac{1}{\sqrt{a}.\sqrt{a+2}\left(\sqrt{a+2}+\sqrt{a}\right)}=\frac{\sqrt{a+2}-\sqrt{a}}{2\sqrt{a}.\sqrt{a+2}}=\frac{1}{2\sqrt{a}}-\frac{1}{2\sqrt{a+2}}\)

Xét: 

\(C=\frac{1}{3\sqrt{1}+1\sqrt{3}}+\frac{1}{5\sqrt{3}+3\sqrt{5}}+...+\frac{1}{121\sqrt{119}+119\sqrt{121}}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{2\sqrt{3}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}-\frac{1}{2\sqrt{5}}+\frac{1}{2\sqrt{5}}-\frac{1}{2\sqrt{7}}+...+\frac{1}{2\sqrt{119}}-\frac{1}{2\sqrt{121}}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{2\sqrt{121}}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2.11}=\frac{5}{11}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tom
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
9 tháng 10 2020 lúc 18:09

Chứng minh với mọi số nguyên dương, ta có:

\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{\text{[}\left(n+1\right)\sqrt{n}\text{]}^2-\left(n\sqrt{n+1}\right)^2}\)\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{\text{ }\left(n+1\right)^2.n-n^2.\left(n+1\right)}=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{\left(n+1\right)n\left(n+1-n\right)}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Áp dụng: Tính B=....

\(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\left(\frac{-1}{\sqrt{120}}\right)+\frac{1}{\sqrt{120}}-\frac{1}{\sqrt{121}}=1-\frac{1}{11}=\frac{10}{11}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hai Anh Vũ
Xem chi tiết