Cho hình vẽ: C/m BD vuông góc với AB
Cảm ơn rất nhiều
Bài 1: Cho hình vẽ D=60; C=120
Chứng minh AB vuông góc với b
Bài 2: Cho hình vẽ
Chứng tỏ a//b//c
Các bạn giúp mình nhé, cảm ơn rất nhiều
Bài 2: ta thấy A và B ở vị trí trong cùng phía , A + B = 180 độ =>a//b(1)
Ta lại thấy B , C ở vị trí đồng vị , B=C=70 độ =>b//c(2)
Từ 1,2 =>a//b//c
Cho đường tròn tâm O, bánh kính R và hai bán kính OA và BD vuông góc với nhau. Vẽ dây AM, BN bằng nhau, cắt nhau tại C nằm trong đường tròn tâm O (M,N cùng thuộc cung nhỏ AB). C/m:
a. OC vuông góc với AB
b. Tứ giác ANMB là hình thang cân.
cảm ơn mọi người nhiều
Ta có:
\(\widehat{A}+\widehat{D}=70^o+110^o=180^o\)
Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía nên"
\(AB//DC\) (Đặt điểm C nằm ngay góc x)
\(\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{B}=180^o\)(trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{C}=x=180^o-90^o=90^o\)
Các bạn ơi, giải giúp mình câu d) của bài này ạ. Rất cảm ơn ạ
Cho hình chữ nhật ABCD (AB<BC) O là giao điểm hai đường chéo. Kẻ AH vuông góc BD (H thuộc BD). Gọi E là điểm đối xứng của A qua BD.
a) Chứng minh EC //BD
b) Chứng minh tứ giác BDCE là hình thang cân
c) Chứng minh SAHO = 1/4 SAEC
d) Vẽ HM vuông góc AB (M thuộc AB), HN vuông góc AD (N thuộc AD). Chứng minh AC vuông góc MN
cho tam giác ABC cân tại A vẽ BD vuông góc với AC tại D, CE vuông góc với AB tại E. Gọi H là giao điểm của BD và CE.
a) CM BD=CE
b) Trên tia CE và BD lần lượt lấy các điểm M và N sao cho E là trung điểm của HM, D là trung điểm của HN. CM: AM=AH; tam giác AMN cân
c) Tam giác ABC cần cho trước điều kiện gì để tam giác AMN là tam giác đều ?
Các bn tìm cách giải câu c giúp mình với. cảm ơn các bn rất nhiều
Cho tam giác ABC vuông tại A,đường phân giác BD(D thuộc AC),kẻ DK vuông góc với BC(K thuộc BC)
a/ Vẽ hình,ghi giả thiết,kết luận
b/ CMR: BD là đường trung trực đoạn thẳng AK
c/ DK cắt AB tại E, CMR: CE vuông góc với AB
P/s:Vẽ hình,ghi giả thiết,kết luận dùm mình nha.Cám ơn các bạn rất nhiều!
1, Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Từ A kẻ đường thẳng d nằm ngoài tam giác ABC. Kẻ BD vuông góc với d tại D, CE vuông góc với d tại E. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
a, BD+CE=DE?
b, Tam giác MDE vuông cân?
2, Cho đoạn thẳng AB, lấy C nằm giữa A và B. Tên cùng NMP bờ AB vẽ 2 tam giác đều ACD và BCE. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AE và BD. Chứng minh tam giác MNC đều.
3, Cho góc xOy vuông, Oz là TPG của góc xOy. Gọi M là điểm tùy ý, khác trung điểm trên Oz. Vẽ MA vuông góc với Ox tại A, MB vuông góc với Oy tại B. CMR:
a, OA=OB?
b, Trên đoạn thẳng AM lấy I bất kì ( khác trung điểm ); Nối I với O, lấy K trên MB sao cho góc AIO = góc KIO. Tính góc IOK?
Mình đang rất gấp, các bạn giải nhanh giùm mình nhé, cảm ơn các bạn rất nhiều ^^
Cho hình chữ nhật ABCD có AD<AB. Vẽ AH vuông góc vs BD tại H
a) cm: \(\Delta HAD\infty\Delta ABD\)
b) với AB=20cm; AD=15cm. Tính độ dài các đoạn BD, AH
c) CM: AH2=HD.HB
d) Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DE<AD. Vẽ EM vuông góc với BD tại M. EM cắt AB tại O. Vẽ AK vuông góc với BE tại K, vẽ À vuông góc với OD tại F. CM: H,F,K thẳng hàng
LÀM HỘ MK CÂU D) NHA MK CẢM ƠN NHIỀU
Cho tứ giác ABCD có góc A=B=110độ, góc C=70độ. CMR:AC=BD
Ta có: góc B + góc C = 110 độ+ 70 độ = 180 độ
Suy ra: AB song song với CD và ABCD là hình thang.
Mặt khác, góc A = góc B nên ABCD là hình thang cân
Do đó: AC = BD (tính chất hình thang cân)
Chúc bạn học tốt.
ta có
\(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\left(110^0+70^0=180^0\right)\) ( hai góc trong cùng phía bù nhau )
\(\Leftrightarrow AB//CD\)
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)
\(\Leftrightarrow110^0+110^0+70^0+\widehat{D}=360^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{D}=70^0\)
Xét tứ giác ABCD ta có
\(AB//CD\left(gt\right)\)
\(\widehat{C}=\widehat{D}\left(70^0=70^0\right)\)
\(\Rightarrow\)tứ giác ABCD là hình thang cân
\(\Rightarrow\) \(AC=BD\)
Cho hình thang vuông ABCD có ^A = ^D = 90 độ, AD = DC = 3AB. Kẻ DH ⊥ AC ( H ∈ AC ). Gọi M,N thứ tự là trung điểm của HC, HD. C/m
a, DH là tia phân giác của góc ADC
C/m tứ giác DCNM là hình thang cân
M.n vẽ hình giúp em luôn ạ. Cảm ơn m.n rất nhiều
a: Xét ΔADC có DA=DC
nên ΔADC cân tại D
mà DH là đường cao ứng với cạnh đáy AC
nên DH là tia phân giác của \(\widehat{ADC}\)