Xây dựng các tình huống giả định về mâu thuẫn, xung đột trong gia đình.
Chia sẻ các tình huống em từng trải qua (hoặc chứng kiến) về mâu thuẫn, xung đột trong gia đình.
Bố và mẹ em cãi nhau vì hôm qua bố đi nhậu 1 giờ sáng mới về.
Tìm hiểu cách thức hóa giải mâu thuẫn, xung đột trong gia đình
- Trao đổi về những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn trong các tình huống vừa được chia sẻ.
- Trao đổi thêm về những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình.
Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:
- Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
- Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột
- Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình
- Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác
- Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp
- Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn
Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:
- Không dùng ngôn từ nặng nề
- Không nên nhắc lại những xung đột đã qua
- Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột
- Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh
Tham khảo
Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:
Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột
Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình
Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác
Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp
Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn...
Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:
Không dùng ngôn từ nặng nề
Không nên nhắc lại những xung đột đã qua
Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột
Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh...
Chia sẻ về những tình huống em đã tham gia hóa giải mâu thuẫn, xung đột trong gia đình.
Hướng dẫn: (không phải tham khảo)
Em đã nhìn thấy hai đứa em nhỏ cãi nhau vì dành đồ chơi.
Thực hành giải quyết tình huống để luyện tập cách hóa giải mâu thuẫn, xung đột trong gia đình.
Tham khảo
Tình huống 1: Vợ chồng bất đồng về cách nuôi dạy con cái.Cách giải quyết:
* Kể cho nhau nghe suy nghĩ và cảm xúc của mình về vấn đề này.
* Tìm hiểu các phương pháp nuôi dạy con cái khác nhau và cùng nhau chọn ra phương pháp phù hợp nhất với gia đình mình.
* Luôn tôn trọng ý kiến của nhau và tìm kiếm giải pháp chung.
Tình huống 2: Cha mẹ và con cái bất đồng về sở thích, quan điểm.Cách giải quyết:
* Lắng nghe và tôn trọng sở thích, quan điểm của nhau.
* Khuyến khích con cái chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc của mình.
* Dạy con cách lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
* Tìm kiếm điểm chung và cùng nhau làm những việc mà cả hai đều thích.
Tình huống 3: Anh chị em tranh giành đồ đạc, tiền bạc.Cách giải quyết:
* Tạo ra quy tắc về việc sử dụng đồ đạc và tiền bạc trong gia đình.
* Dạy anh chị em cách chia sẻ và hợp tác với nhau.
* Giải quyết các tranh chấp một cách công bằng và tôn trọng.
Tình huống 4: Cha mẹ và con cái bất đồng về việc đi học, chọn trường, chọn nghề.Cách giải quyết:
* Lắng nghe và tôn trọng suy nghĩ, nguyện vọng của con cái.
* Giải thích cho con cái hiểu về những khó khăn, thách thức của nghề nghiệp mà con cái muốn theo đuổi. * Khuyến khích con cái tự đưa ra quyết định và chịu trách nhiệm cho quyết định của mình.
Mâu thuẫn, xung đột là điều không thể tránh khỏi trong gia đình. Tuy nhiên, bằng cách giao tiếp cởi mở, tôn trọng và tìm kiếm giải pháp chung, chúng ta có thể hóa giải mâu thuẫn và xây dựng một gia đình hạnh phúc.
Đóng vai nhân vật trong các hìn huống để hóa giải mâu thuẫn, xung đột xảy ra trong gia đình.
Tình huống 1: Nếu là K, em sẽ giải thích cho bố mẹ hiểu rằng mình chỉ chơi điện tử sau khi mình đã làm xong bài tập rồi. Và điều đó nó chỉ giúp mình bớt stress sau khi làm xong bài tập. Tuổi thơ của trẻ em ngoài học ra thì còn phải chơi một tí. Như thế mới giúp cho mình cảm thấy thoải mái được.
Tình huống 2: Nếu là M, em sẽ chủ động nói chuyện với em trai của mình, đồng thời an ủi và động viên em trai học tốt hơn.
Tình huống 3: Nếu là X, tốt nhất là em sẽ tìm cách tránh thật xa những chỗ gần nơi bố mẹ nói chuyện ra, bên cạnh đó sẽ tìm cách nói chuyện cho bố mẹ hiểu là điều đó rất ảnh hưởng đến mình.
Xác định những mâu thuẫn, xung đột có thể xảy ra giữa các thành viên trong gia đình.
Tham khảo
Mâu thuẫn, xung đột giữa bố và mẹ
Mâu thuẫn, xung đột giữa ông bà và bố mẹ
Mâu thuẫn, xung đột giữa anh, chị, em trong gia đình
Mâu thuẫn, xung đột giữa bản thân với các thành viên trong gia đình
Chia sẻ cảm nhận của em về những cách thức hóa giải mâu thuẫn, xung đột được thể hiện trong các tình huống.
Tham khảo
Trong một số tình huống mâu thuẫn, xung đột, việc trao đổi quan điểm và thảo luận với nhau có thể giúp giải quyết mâu thuẫn và đưa ra giải pháp hợp lý. Em cảm thấy việc trao đổi thẳng thắn và lắng nghe những quan điểm của đối phương là rất quan trọng trong việc hóa giải mâu thuẫn.
Phân tích nguyên nhân của các mâu thuẫn, xung đột trong gia đình.
Tham khảo
Sự khác nhau về:
Quan điểm sống
Mong muốn, nhu cầu khác nhau giữa các thành viên,...
Tính trách nhiệm
Tính cách
Muốn thể hiện sự phát triển của xung đột kịch, tác giả cần tạo được tình huống. Trong cảnh ba này, tình huống đó là gì? Mâu thuẫn cơ bản của tác phẩm đến đây bộc lộ như thế nào?
Mâu thuẫn cơ bản trong vở kịch:
- Tình trạng ngưng trệ sản xuất tới lúc cần phải giải quyết bằng những biện pháp quyết liệt, mạnh bạo
+ Giám đốc Hoàng Việt quyết định mở rộng sản xuất và phương án làm ăn mới
+ Lời công bố gây bất ngờ với nhiều người (Phó giám đốc, Quản đốc phân xưởng)
- Phản ứng của Trưởng phòng Tổ chức lao động, Trưởng phòng Tài vụ liên quan đến biên chế, quỹ lương
- Phản ứng của Quản đốc phân xưởng Trương, liên quan tới hiệu quả tổ chức, quản lí khi Hoàng Quốc Việt khẳng định không cần vị trí
- Những xung đột gay gắt trên chứng tỏ muốn mở rộng quy mô sản xuất phải có nhiều thay đổi mạnh mẽ, đồng bộ
Cảnh ba này đã diễn ra mâu thuẫn quyết liệt giữa hai tuyến nhân vật: tiên tiến, dám nghĩ dám làm, người bảo thủ, máy móc