Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
15 tháng 6 2016 lúc 16:44

a)Nhận xét:

\(x^2;\left(y+\frac{1}{10}\right)^4\ge0\) nên tổng chúng bằng 0 khi cả 2 bằng 0

<=> \(x=0;y=-\frac{1}{10}\)

b) \(\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\ge0\) nên không tìm được giá trị x và y thoả mãn đề bài.

Trần Cao Anh Triết
15 tháng 6 2016 lúc 16:51

a)Như ta đã thấy:

\(x^2;\left(y+\frac{1}{10}\right)^4\ge0\) Nên tổng trên = 0 khi 2 số hạng bằng 0

=> x=  0 và y = -1/10

b) vì: 

\(\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\ge0\)

Lương Thùy Linh
Xem chi tiết
ღAlice Nguyễn ღ
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
29 tháng 9 2016 lúc 11:45

a/ Ta luôn có : \(\begin{cases}x^2\ge0\\\left(y-\frac{1}{10}\right)^4\ge0\end{cases}\)\(\Rightarrow x^2+\left(y-\frac{1}{10}\right)^4\ge0\)

Để dấu "=" xảy ra thì x = 0 , y = 1/10

b/ Tương tự.

Nguyễn Thị Linh
Xem chi tiết
Mãi mãi mk e
20 tháng 8 2017 lúc 18:28

mk chưa lên lớp 7

Nguyễn Quốc Gia Huy
20 tháng 8 2017 lúc 18:35

Áp dụng tính chất: \(a^{2n}+b^{2m}=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)(2n và 2m là các số chẵn)

Trang Moon
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Ly
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
31 tháng 8 2017 lúc 17:02

Ta có : \(\frac{x+1}{x-4}>0\) 

Thì sảy ra 2 trường hợp 

Th1 : x + 1 > 0 và x - 4 > 0 => x > -1 ; x > 4 

Vậy x > 4 

Th2 : x + 1 < 0 và x - 4 < 0 => x < -1 ; x < 4 

Vậy x < (-1) . 

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
31 tháng 8 2017 lúc 17:05

Ta có : \(\left(x+2\right)\left(x-3\right)< 0\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>3\end{cases}}\left(\text{Vô lý }\right)}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}-2< x< 3}\)

Kiên-Messi-8A-Boy2k6
8 tháng 6 2018 lúc 17:55

\(\Rightarrow\frac{x-4}{x-4}+\frac{5}{x-4}>0\)

\(\Rightarrow1+\frac{5}{x-4}>0\)

\(\Rightarrow\frac{5}{x-4}>-1\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{-x+4}>-\frac{5}{5}\)

\(\Rightarrow-x+4< -5\)

\(\Rightarrow-x< -9\)

\(\Rightarrow x>9\)

Jenny phạm
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
23 tháng 8 2021 lúc 20:12

Ta có : \(\left(3x-\frac{y}{5}\right)^2\ge0;\left(2y+\frac{3}{7}\right)^2\ge0\)

\(=>\left(3x-\frac{y}{5}\right)^2+\left(2y+\frac{3}{7}\right)^2\ge0\)

Mà \(\left(3x-\frac{y}{5}\right)^2+\left(2y+\frac{3}{7}\right)^2=0\)nên dấu "=" xảy ra 

\(< =>\hept{\begin{cases}3x-\frac{y}{5}=0\\2y+\frac{3}{7}=0\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}3x-\frac{y}{5}=0\\y=-\frac{3}{14}\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{70}\\y=-\frac{3}{14}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
23 tháng 8 2021 lúc 20:15

Ta có : \(\left(x+y-\frac{1}{4}\right)^2\ge0;\left(x-y+\frac{1}{5}\right)^2\ge0\)

Cộng theo vế ta được : \(\left(x+y-\frac{1}{4}\right)^2+\left(x-y+\frac{1}{5}\right)^2\ge0\)

Mà \(\left(x+y-\frac{1}{4}\right)^2+\left(x-y+\frac{1}{5}\right)^2=0\)nên dấu "=" xảy ra 

\(< =>\hept{\begin{cases}y+x=\frac{1}{4}\\y-x=\frac{1}{5}\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}y=\frac{9}{40}\\x=\frac{1}{40}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa