Theo em, chính sách nào của nhà Nguyễn đã hạn chế sự phát triển của giao thương? Vì sao?
Chính sách nào của nhà Nguyễn đã hạn chế sự phát triển của sản xuất, thương mại?
A. Chính sách độc quyền công thương
B. Chính sách "Đóng cửa các thương cảng".
C. Chính sách "Cấm đạo, giết đạo".
D. Chính sách "Mở cửa".
Đáp án A
Theo SGK Lịch sử 11 trang 107, trước khi bị Pháp xâm lược, công thương nghiệp đình đốn, xu hướng độc quyền công thương của Nhà nước đã hạn chế sự phát triển của sản xuất và thương mại
Chính sách nào của nhà Nguyễn đã hạn chế sự phát triển của sản xuất, thương mại
A. Chính sách độc quyền công thương
B. Chính sách "Đóng cửa các thương cảng"
C. Chính sách "Cấm đạo, giết đạo"
D. Chính sách "Mở cửa"
Chọn đáp án A
Theo SGK Lịch sử 11 trang 107, trước khi bị Pháp xâm lược, công thương nghiệp đình đốn, xu hướng độc quyền công thương của Nhà nước đã hạn chế sự phát triển của sản xuất và thương mại
Chính sách nào của nhà Nguyễn đã hạn chế sự phát triển của sản xuất, thương mại?
A. Chính sách độc quyền công thương.
B. Chính sách "Đóng cửa các thương cảng".
C. Chính sách "Cấm đạo, giết đạo".
D. Chính sách "Mở cửa".
Đáp án A
Theo SGK Lịch sử 11 trang 107, trước khi bị Pháp xâm lược, công thương nghiệp đình đốn, xu hướng độc quyền công thương của Nhà nước đã hạn chế sự phát triển của sản xuất và thương mại.
Giải thích về chính sách ngoại thương của chúa Trịnh và chúa Nguyễn.
- Nêu được chính sách hạn chế ngoại thương.
- Giải thích vì sao lại hạn chế ngoại thương.
tham khảo :))
Giải thích về chính sách ngoại thương của chúa Trịnh và chúa Nguyễn.
- Nêu được chính sách hạn chế ngoại thương.
- Giải thích vì sao lại hạn chế ngoại thương.
vì sao thế kỉ 18 , các chúa Trịnh , chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương . Theo em ngày nay nước ta có nên áp dụng chính sách ngoại thương hay ko ? Vì sao ?
Đây là các câu hỏi nâng cao, cô đã ra đề để giúp bọn mình ôn thi hk II:
1/ So sánh kinh tế,sản xuất nông nghiệp giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài.
2/ Ở Đàng Trong chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
3/ Vì sao quân Xiêm xâm lược nước ta? Em có nhận xét gì về hành động của Nguyễn Ánh?
4/ Tại sao Nguyễn Nhạc lại giảng hòa vói quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn? Chiến lược này nói lên điều gì?
5/ Em hãy chỉ ra nhưng công lao của Quang Trung ( Nguyễn Huệ) đối với dân tộc.
6/ Quang Trung đã thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào?
7/ Nhà Nguyễn ( Nguyễn Ánh -Gia Long) đã thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào?
8/ Em có nhận xét gì về chính sách ngoại giao của thời Tây Son và thời nhà Nguyễn?
4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.
mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân
đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)
khước từ mọi quan hệ với phương Tây
=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ
3/-Do Nguyễn ánh cầu cứu quân Xiêm.
=> Đây là hành vi phản bội lợi ích của dân tộc, lịch sử đã lên án đây là hành vi "Cõng rắn cắn gà nhà" hay "Rước voi dầy mả tổ"
Câu 1: Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Nguyễn Huệ
Câu 2: Nguyên nhân nào khiến giáo dục nước ta phát triển thời Lê Sơ?
Câu 3: Nhà nguyễn đã thi hành chính sách gì để phục hồi Nông Nghiệp? Hạn chế của p.triển nông nghiệp nước ta dưới triều nguyễn
Câu 1: Quang Trung - Nguyễn Huệ đã lãnh đạo kháng chiến với một nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo. Đặc điểm nổi bật của nghệ thuật quân sự đó là:
- Tư tưởng đánh tiêu diệt
- Tinh thần tiến công chủ động liên tục.
- Lối đánh thần tốc, bất ngờ, áp đảo kẻ thù, chắc thắng.
Dũng cảm, mưu trí, linh hoạt, mãnh liệt là tác phong chiến đấu của quân Tây Sơn dưới quyền chỉ huy của Quang Trung.
Câu 2: Nguyên nhân khiến giáo dục nước ta phát triển thời Lê Sơ:
- Vua Lê Thái Tổ chú trọng đến việc đào tạo nhân tài cho đất nước ngay sau khi lên ngôi. Ông ra lệnh cho các trấn trong nước đều phải xây trường học, mở mang nền giáo dục trong nước.
- Tại kinh đô có Quốc tử giám và nhà Thái học. Học trò ở đây là con em quan lại và những người có học lực hạng ưu tú tuyển chọn trong dân. Thầy dạy trong Quốc tử giám gọi chung là Giáo quan, bao gồm các quan văn trong triều hoặc những người có học vấn uyên bác trong xã hội.
- Thời Lê Thánh Tông, Quốc Tử giám được mở rộng, sau Văn Miếu là nhà Thái học, có Minh luận đường là nơi giảng dạy. Ngoài ra, triều đình còn xây thêm Bí thư khố là kho trữ sách và khu nhà tập thể cho các giám sinh lưu trú từ nơi xa đến
- Học chế thời Lê mở rộng hơn các thời trước, không cấm con em nhà thường dân đi học như thời nhà Lý, nhà Trần. Tại các lộ đều có trường học, học trò ở đây gọi là Lộ hiệu sinh. Chỉ trừ con nhà hát xướng và người đang bị tội tù đày, con em các nhà lương thiện đều có thể vào học tại đây. Sang thời Lê Thánh Tông, trường lộ đổi thành trường phủ.
- Giáo quan giảng dạy tại đây được tuyển từ các nhà Nho địa phương. Muốn lên học tại Quốc Tử giám, học trò ở trường lộ phải qua sát hạch, lấy những Lộ hiệu sinh học xuất sắc nhất, nhì.
- Ngoài các trường do triều đình mở còn có các trường lớp tư nhân trên khắp toàn quốc do các nhà Nho không đỗ đạt hoặc đã đỗ đạt nhưng thôi làm quan về dạy học.
Câu 3: Để phục hồi Nông Nghiệp, nhà nguyễn đã thi hành chính sách:
- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
Chính sách quốc phòng, ngoại giao
- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ ; phía Bắc, Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ờ biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính.
- Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt,
Câu 1: đánh theo theo tinh thần THẦN TỐC, BẤT NGỜ, ĐỒNG LOẠT
Câu 1:
Nghệ thuật : thần tốc ,táo bạo ,bất ngờ ,linh hoạt
Thần tốc:đi đến Huế trong 1 tháng
Táo bạo:có quân đội ít nhưng vẫn quyết tâm
Bất ngờ:đánh quân vào ngay đêm giao thừa kiến giặc ko kịp trở tay
Linh hoạt:từ Nghệ An ,Thanh Hóa ,vua Quang Trung đều tuyển thêm quân
1. trình bày chính sách đối thoại của nhà nguyễn vào thế kỉ xx?so sánh chính sách ngoại giao của quang trung với chính sách ngoại giao nhà nguyễn?rút ra nhận xét.
2.chính sách ngoại thương của nhà nguyễn với các nước phương tây được thể hiện như thế nào?rút ra nhận xét.
3.em hiểu thế nào là chính sách'ngụ binh ư nông'.tác dụng của chính sách đó.
4.vì sao Quang Trung chọn đoạn sông Rạch Gầm-Xoài Mút làm nơi tiêu diệt quân Xiêm.
5.thời Lê Sơ xã hội có những tầng lớp nào
6.Nhà nguyễn xây dựng nền chính trị và chính sách ngoại giao như thế nào?
p/s: trả lời giúp em vs....
c5:
Có hai giai cấp chính : giai cấp thống trị và giai cấp bị trị với các tầng lớp quý tộc, địa chủ tư hữu (giai cấp thống trị), nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì.
c4:
Vì theo lược đồ đoạn sông rạch gầm xoài mút có nhiều cồn, cù lao, có nhiều cây cối kín đáo để dấu quân phục kích dành thế chủ động, bất ngờ tấn công tiêu diệt quân giặc
c3:
Chính sách ngụ binh ư nông của nhà Lý là trai tráng phải ra nhập quân đội và tham gia tập luyện để chống lại sự xâm lăng của ngoại bang, nhưng khi không có chiến tranh thì những người lính này lại tham gia sản xuất ra của cải vật chất như những người nông dân ! ( Ngụ binh: Ở trong quân ngũ, ư nông: tham gia công việc như nhà nông )Đánh giá chính sách hạn chế ngoại thương của nhà Nguyễn?
Hạn chế sự giao lưu buôn bán với các nước bên ngoài, kìm hãm sự phát triển kinh tế.