Vẽ tam giác MPN biết MN=2,5cm,NP=3cm,PM=5cm
Vẽ tam giác MNP biết MN = 2,5cm, NP = 3cm, PM = 5cm.
- Vẽ đoạn thẳng MN = 2,5cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ MN vẽ cung tròn tâm M bán kính 5cm, và cung tròn tâm N bán kính 3cm
- Hai cung tròn cắt nhau tại P. Vẽ các đoạn thẳng MP, NP ta được tam giác MNP.
Vẽ tam giác MNP biết MN = 2,5cm, NP = 3cm, PM = 4cm ?
-Vẽ đoạn MN= 2,5cm
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bở MN vẽ cung trong tâm M bán kính 5cm và cung tròn tâm N bán kinh 5cm.
- Hai cung tròn cắt nhau tại P. Vẽ các đoạn MN, NP, ta được tam giác MNP.
vẽ tam giác mnp biết MN=2,5 cm,NP=3cm, PM=5cm
vẽ vào vở tam giác MNP biết MN=2,5 cm ;NP=3 cm;PM=5cm
b)vẽ vào vở tam giác EFG có EF=FG=GE=3cm sau đó đo ba góc của tam giác EFG rồi cho biết số đo của mỗi góc
Cho ΔABC có AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm. ΔMNP có MN = 3cm, NP = 2,5cm, PM = 2cm thì tỉ lệ S M N P S A B C bằng bao nhiều?
A. 1 3
B. 1 4
C. 1 8
D. 1
Ta có:
M N B C = 3 6 = 1 2 , P N C A = 2 , 5 5 = 1 2 , P M A B = 2 4 = 1 2 ⇒ M N B C = P N C A = P M A B = 1 2
Vậy ΔPMN ~ ΔABC (c - c - c)
Suy ra tỉ số đồng dạng k của hai tam giác là k = M N B C = 1 2
⇒ S M N P S A B C = k 2 = ( 1 2 ) 2 = 1 4
Đáp án: B
Cho tam giác ABC có AB = 4cm, BC =5cm, AC = 6cm; tam giác MNP có MN = 2cm, NP = 3CM, MP= 2,5cm. Cách viết nào sau đây đúng quy ước về đỉnh
A. Δ A B C ∽ Δ M N P ;
B. Δ A B C ∽ Δ M P N ;
C. Δ A B C ∽ Δ N P M ;
D. Δ A B C ∽ Δ N M P .
bài 1: vẽ đoạn thẳng AB =6cm vẽ đường tròn tâm A bán kính 3cm ,vẽ đường tròn tâm B bán kính 4 cm.Đường tròn (A;3cm) cắt (B;4cm) tại C và D .Tính chu vi tam giác ACB và tam giác ADB ?
bài 2 Nêu cách vẽ tam giác MNP biết MN=5cm,NP=3m,PM=7cm
<help meeeeeee>thanks
Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh A B = 4 c m , A C = 5 c m v à B C = 6 c m và tam giác MNP có độ dài các cạnh M N = 3 c m , M P = 2 c m , N P = 2 , 5 c m thì:
A. S A B C S M N P = 4
B. S M N P S A B C = 1 2
C. S M N P S A B C = 1 3
Cho tam giác ABC có AB=3cm,BC=5cm,AC=6cm và tam giác MNP có MN=9cm,NP=4,5cm,PM=7,5cm.
CMR: tam giác ABC∼tam giác NPM
Giups mk vs ạ ai nhanh mk tick nha :>
Xét ΔABC và ΔNPM có
\(\dfrac{AB}{NP}=\dfrac{AC}{NM}=\dfrac{BC}{PM}\)
Do đó: ΔABC∼ΔNPM