Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 23:12

Tham khảo

Vì sàn nhà là một mặt phẳng vuông góc với đường thẳng d. Mà đường thẳng a luôn nằm trên mặt phẳng đó nên đường thẳng d luôn vuông góc với đường thẳng a 

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 23:18

a: \(a\perp\left(Q\right);\Delta\subset\left(Q\right)\)

=>\(\Delta\perp a\)(1)

\(b\perp\left(R\right);\Delta\subset\left(R\right)\)

=>\(\Delta\perp b\)(2)

mà a,b thuộc (P)(3)

nên từ (1), (2), (3) suy ra \(\Delta\perp\left(P\right)\)

b: Có 1 đường duy nhất

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 0:00

c vừa cắt, vừa vuông góc với a,b

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2023 lúc 19:54

a: \(a\perp\left(Q\right)\)

b: Hai mặt phẳng (P) và (Q) có vuông góc với nhau

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 8 2023 lúc 16:56

Hai đường thẳng a, b có song song với nhau vì a song song với (P) mà (Q) cắt (P) tại giao tuyến b. 

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 8 2023 lúc 18:17

a) Quan sát Hình 78, ta thấy các điểm A’, B’, C’ thẳng hàng và điểm B’ nằm giữa hai điểm A’, C’.

b) Bóng nắng của thanh lan can là đường thẳng.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 8 2023 lúc 15:11

a) • Ta có: M ∈ b và (P) ∩ (Q) = b;

Suy ra M ∈ (P).

Mà M ∈ (M, a)

Do đó M là giao điểm của (P) và (M, a).

Lại có b’ = (P) ∩ (M, a)

Suy ra đường thẳng b’ đi qua M.

Tương tự ta cũng chứng minh được b’’ đi qua điểm M.

• Ta có: a // (P);

             a ⊂ (M, a)

             (M, a) ∩ (P) = b’

Do đó a // b’.

Tương tự ta cũng có a // b’’.

Do đó b’ // b’’.

Mặt khác: (P) ∩ (Q) = b;

                 (M, a) ∩ (P) = b’;

                 (M, a) ∩ (Q) = b’’;

                 b // b’’.

Do đó b // b’ // b’’.

Mà cả ba đường thẳng cùng đi qua điểm M nên ba đường thẳng này trùng nhau.

b) Vì a // b’ nên a // b (do b ≡ b’).

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
22 tháng 8 2023 lúc 15:34

tham khảo

Ta có:\(a//\left(P\right)\)

         \(a//\left(Q\right)\)

        \(\left(P\right)\cap\left(Q\right)=b\)

Do đó theo hệ quả định lí \(2\) ta có \(a//b\).

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 23:10

d và a vuông góc với nhau

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
22 tháng 9 2023 lúc 20:26

Đường thẳng d và đường thẳng a vuông góc với nhau

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 20:16

Gọi đường kính của khung là AB có tâm I và đường kính của cánh là MN có tâm I’

=> II’ = d = 40cm

Vì đường kính của khung và đường kính của cánh song song với nhau nên mặt phẳng chứa cánh song song với mặt phẳng chứa khung

=> Hai mặt phẳng đó cắt nhau tại 1 đường thẳng d’ qua O song song với AB và MN.

Vì O là điểm chính giữa nên \(OI \bot AB,OI' \bot MN\)

=> \(d' \bot OI,d' \bot OI'\)

Do đó góc nhị diện có hai nửa mặt phẳng tương ứng chứa cánh, khung cửa là góc \(\widehat {IOI'}\)

Xét tam giác IOI’ có

\(OI = OI' = \frac{{80}}{2} = 40 \Rightarrow OI = OI' = II'\)

\( \Rightarrow \) Tam giác IOI’ đều \( \Rightarrow \) \(\widehat {IOI'} = {60^0}\)

Vậy số đo của góc nhị diện có hai nửa mặt phẳng tương ứng chứa cánh, khung cửa khi d = 40 cm là 600

Bình luận (0)