Những câu hỏi liên quan
Phạm Mai Chi
Xem chi tiết
Vũ Đức Mạnh
Xem chi tiết
Không Tên
3 tháng 1 2018 lúc 20:32

     \(S_{MBC}=\frac{1}{2}S_{ABC}\)

Vì  chung chiều cao hạ từ \(B\)xuống đáy  \(AC;\)đáy  \(MC=\frac{1}{2}AC\)

Bình luận (0)
Hoang Le
Xem chi tiết
nguyễn văn tiến
Xem chi tiết
Đặng Văn Lâm
24 tháng 3 2019 lúc 16:47

A B C M N

Bình luận (0)
Duong Thuy Giang
Xem chi tiết
Trương Minh Huy
Xem chi tiết
Dương Linh
Xem chi tiết
Lysr
29 tháng 5 2022 lúc 15:56

a. Xét tam giác ABM và tam giác DBM :

BM chung 

Góc ABM =góc DBM ( gt)

BD = BA (gt)

=> Tam giác ABM = tam giác DBM ( ch-gn)

b) Ta có tam giác ABM = tam giác DBM 

=> Góc BAM = góc BDM ( = 90 độ)

=> MD vuông góc với BC

c) Xét tam giác vuông DMC vuông tại D ta có :

MC > MD ( vì MC là cạnh huyền )

Mà MD = MA

=> MC > MA

Bình luận (3)
Chuu
29 tháng 5 2022 lúc 17:26

bài làm của mình là △ABC vuông tại A

nếu sai thì bạn tự thay mấy cái cạnh và góc

`a)` Xét △ ABM và △DBM :

`BM` cạnh  chung 

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)

`BD = BA` (gt)

` => △ ABM = △DBM `

 

`b)` Ta có `△ ABM = △DBM `

\(\widehat{BAM}=\widehat{BDM}\)

` => MD ⊥ BC`

 

c) Xét `△DMC` vuông tại `D`:

`MC > MD` ( vì `MC` là cạnh huỳen )

`MD = MA`

`=> MC > MA`

Bình luận (0)
Chuu
29 tháng 5 2022 lúc 17:26

vuông tại chỗ nào vậy bạn ?

Bình luận (1)
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 8 2016 lúc 15:13

A B C M N B D

a) Dễ thấy MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN // BC

=> Nếu kẻ đường cao MH và NK của hai tam giác BMC và BNC thì luôn có MH = NK

Mà hai tam giác này có chung cạnh đáy BC => diện tích tam giác MBC = diện tích tam giác NBC

b) Ta có : \(\begin{cases}\text{MC//BD}\\AM=MB\end{cases}\) => MC là đường trung bình của tam giác ABD

=> BD = 2MC

Bình luận (1)
Nguyễn Phương HÀ
15 tháng 8 2016 lúc 15:17

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Xem chi tiết

anh em giải thích rõ hộ nhé

Bình luận (0)
Trịnh Thuý Hiền
13 tháng 8 2021 lúc 14:18

Tham khảo!
undefinedundefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa