Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thảo Hương
Xem chi tiết

tk

Từ láy là một trong 2 dạng của từ phức, từ còn lại là từ ghép. Cả hai loại từ này đều có cấu tạo từ 2 tiếng trở lên và thường được sử dụng trong văn bản, giao tiếp. Tuy nhiên có nhiều người chưa phân biệt được thế nào là từ ghép, từ láy là gì? Hãy cùng theo dõi bài viết này để tìm ra sự khác biệt giữa 2 loại từ phức này.

Từ láy là gì?

Từ láy là dạng đặt biệt của từ phức, được cấu tạo từ 2 tiếng, trong đó phần nguyên âm hoặc phụ âm được láy giống nhau hoặc chỉ 1 phần nguyên âm và phụ âm láy như nhau. Khác với từ ghép đa phần các từ cấu thành đều có nghĩa, từ láy có thể chỉ 1 từ có nghĩa, có thể không từ nào có nghĩa khi đứng riêng một mình.

Từ láy thường đươc sử dụng nhiều trong thơ ca, tác phẩm văn học để mô tả, nhấn mạnh vẻ đẹp phong cảnh con người hoặc diễn đạt cảm xúc, tâm trạng, âm thanh và nhiều hoạt động khác.

Các loại từ láy

Về cơ bản từ láy đươc chia thành 2 loại gồm từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.

Từ láy toàn bộ: Là loại từ đươc láy giống nhau cả phần âm, vần, dấu câu ví dụ như xanh xanh, ào ào. Đôi khi để nhấn mạnh một âm thanh hay hành động mà dấu câu có thể khác nhau như thăm thẳm, lanh lảnh…

 

Từ láy bộ phận: Là loại từ được láy giống phần âm hoặc phần vần, dấu câu có thể giống hoặc khác tùy vào cách người dùng muốn. Ví dụ như ngơ ngẫn, lác đác, dào dạt… Từ láy bộ phận thường được sử dụng nhiều hơn từ láy toàn bộ vì dễ phối vần và âm.

Cách phân biệt từ láy và từ ghép

Cấu tạo từ vựng Việt Nam phức tạp và rất khó để nhận biết 2 loại từ này, dưới đây là một vài đặc điểm giúp bạn xác định đâu là từ ghép và từ láy nhanh nhất.

Nghĩa của các từ tạo thành

Đối với từ ghép thì có thể cả 2 từ tạo thành đều có nghĩa cụ thể, còn từ láy thì có thể không từ nào có nghĩa hoặc chỉ đúng 1 từ có nghĩa.

Ví dụ: Hoa quả là từ ghép và từ “hoa”, “quả” khi đứng riêng đều có nghĩa xác định. Còn từ long lanh thì chỉ “long” có nghĩa, còn “lanh” thì không xác định là nghĩa như thế nào khi đứng riêng. Vì vậy ngoài dấu hiệu giống nhau về âm hoặc vần thì nghĩa của từng từ sẽ quyết định đó là dạng từ nào.

Giữa 2 tiếng tạo thành từ

Nếu không có liên quan về âm hoặc vần thì đó chắc chắn là từ ghép và ngược lại là từ láy. 

Ví dụ: Cây lá là từ ghép và không có âm hoặc vần giống nhay, còn chắc chắn thì phụ âm đầu giống nhau nên là từ láy.

Đảo vị trí các tiếng trong từ

Đối với từ ghép khi ta đổi trật từ vị trí các tiếng thì vẫn có ý nghĩa cụ thể, còn từ láy thì không có ý nghĩa nào.

Ví dụ: Từ “đau đớn” khi đảo vị trí thành “đớn đau” thì có nghĩa nên đó là từ ghép. Từ “rạo rực” đổi lại thành “rực rạo” thì không có nghĩa gì, nên là từ láy.

Một trong 2 từ là từ Hán Việt

Nếu gặp từ có dấu hiệu như trên thì chắc chắn đó không phải là từ láy.

Ví dụ như từ “Tử tế” thì “tử” là từ Hán Việt, cho dù nó láy âm đầu nhưng vẫn được xếp vào dạng từ ghép.

 

Lưu ý: Những từ được Việt hóa như tivi, rada là từ đơn đa âm tiết, nó không được xếp là từ láy hoặc từ ghép.

Tiếng Việt có vốn từ đa dạng và phong phú, vì vậy trong thời gian ngắn có thể bạn sẽ không thể phân biệt chính xác giữa từ láy và từ ghép. Nhưng khi tiếp túc thường xuyên khi đọc nhiều bài thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn thì trình độ của bạn sẽ được nâng cao nhiều.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 9 2018 lúc 11:37

(5 điểm )

- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Có 2 loại so sánh:

   + So sánh ngang bằng:

Ví dụ: Cô giáo như mẹ hiền.

      Gió thổi là chổi trời.

   + So sánh không ngang bằng:

Ví dụ:

            Những ngôi sao thức ngoài kia

      Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

Tiến_2009_Vn
Xem chi tiết
Minh Anh
18 tháng 12 2021 lúc 9:02

TRong sách giáo khoa đều có á 

nguyen
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
18 tháng 12 2016 lúc 16:48

1. + Mỗi chất đều có những tính chất nhất định không bao giờ thay đổi.

+ Chất tinh khiết là chất không lẫn chất nào khác (VD : nước cất) còn chất hỗn hợp là gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn lại với nhau (VD : nước sông, nước biển, nước khoáng).

2. + Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.

- Chia làm 2 loại :

Đơn chất kim loại : có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt.Đơn chất phi kim : không dẫn nhiệt, dẫn điện (trừ than chì).

+ Hỗn chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.

- Chia làm 2 loại :

Hợp chất vô cơ.Hợp chất hữu cơ.

+ Ví dụ hỗn hợp : nước, muối ăn,...

Trần Đăng Nhất
Xem chi tiết
Lê Ánh
17 tháng 11 2016 lúc 20:40

- Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,... nào đó, hoặc đồng thời cả hai. 2. Những từ đồng nghĩa với nhau tập hợp thành một nhóm gọi nhóm đồng nghĩa.

- Từ đồng nghĩa có 2 loại : đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn

VD :

- Đồng nghĩa hoàn toàn : Heo - lợn ; ba - cha; má - mẹ

- Đồng nghĩa không hoàn toàn : bỏ mạng - hi sinh; xác chết - tử thi

Phan hải băng
17 tháng 11 2016 lúc 20:29

T­u dong nghia la nhung tu co nghia giong nhau hoac gan giong nhau.

Co hai loai tu dong nghia la:Tu dong nghia hoan toan va tu dong nghia khong hoan toan.

VD:hoan toan:Qua va trai.

VD:k hoan toan:Bo mang va hi sinh.

Phan Ngọc Cẩm Tú
16 tháng 12 2016 lúc 20:40

- TĐN là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau .

ó thể chia TĐN thành 2 loại :

- TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.

V.D : xe lửa = tàu hoả

con lợn = con heo

- TĐN không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối , đồng nghĩa khác sắc thái ) : Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc , thái độ ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp .

V.D: Biểu thị mức độ,trạng thái khác nhau : cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô,…( chỉ trạng thái chuyển động, vận động của sóng nước )

+ Cuồn cuộn : hết lớp sóng này đến lớp sóng khác, dồn dập và mạnh mẽ.

+ Lăn tăn : chỉ các gợn sóng nhỏ, đều, chen sát nhau trên bề mặt.

+ Nhấp nhô : chỉ các đợt sóng nhỏ nhô lên cao hơn so với xung quanh.

Tường Vy
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
13 tháng 3 2021 lúc 22:57

Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.

Có 3 kiểu nhân hoá

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

ví dụ:

Ông mặt trời mang ánh nắng đến muôn nơi

Bác cây đa xum xuê cành toả bóng mát

Cậu rùa đi chậm từng bước đi

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

VD:Tán bàng như dang rộng vòng tay đón chúng em vào hóng mát dưới gốc cây

Mỗi khi tôi buồn ngồi dưới gốc cây, cây như đang an ủi tôi

Con gấu nói với bác thợ săn một giọng dữ dằn

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

Bác gấu ơi! Bác đang làm j thế?

Vẹt à, bạn không thể nói suốt như vậy

Này chuối, cậu có biết tớ vừa gặp cái j ko?

minh nguyet
13 tháng 3 2021 lúc 23:08

Tham khảo:

- Có 3 kiểu nhân hóa chính

Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật

ví dụ: Bác chim sáo hót rất hay.

=> Dùng từ " Bác" để gọi loài chim

Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật

ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng cho con người và cây cối

=>Dùng từ ngữ hoạt động, tính chất của con người "ban phát" để dùng cho mặt trời

+ Dùng các từ ngữ xưng hô của vật với người

ví dụBạn gấu ơi ? Bạn đang trò chuyện với ai đó?

=> từ ngữ xưng hô của người " Bạn " dùng cho loài gấu

Nhớ vote cho mình 5 sao cảm ơn và câu trả lời hay nhất nhé

 

Có 3 kiểu nhân hóa:

-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:

VD: Anh Bút Chì, cậu Thước Kẻ, cô Bút Bi là những thành viên trong căn nhà Hộp Bút.

-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:

VD: Ông trời

       Mặc áo giáp đen

       Ra trận

       Muôn nghìn cây mía

       Múa gươm

       Kiến

       Hành quân

       Đầy đường.

-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người:

VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

duong cao
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ty
11 tháng 12 2017 lúc 19:10
Phần mềm thực hiện các chức năng của nó bằng cách gửi các chỉ thị trực tiếp đến phần cứng (Hardware) hoặc cung cấp dữ liệu để phục vụ các chương trình hay phần mềm khác.Viêc thực thi nhiệm vụ có thể thể là tự động hoặc thực hiện theo các thông tin, dữ liệu đầu vào.Phải có phần cứng thì phần mềm mới thực thi được. Thông thường là máy tính, các thiết bị giải trí truyền thông, bộ điều khiển trên máy công cụ – ô tô. v.v..

Phân loại phần mềm

Theo phương thức hoạt động

Phần mềm hệ thống dùng để vận hành máy tính nói riêng và các thiết bị điện tử nói chung. Ví dụ: hệ điều hành máy tính Windows, Linux, Unix; Các trình điều khiển (driver), phần sụn (firmware) và BIOS.  Hệ điều hành di dộng iOS, Android, Windows Phone,…Phần mềm ứng dụng : Các phần mềm văn phòng (Microsoft Office, OpenOffice), trò chơi điện tử (game), các công cụ & tiện ích khác,.v.v..Phần mềm dịch mã (trình dịch) gồm trình biên dịch và trình thông dịch, cụ thể là chúng dịch các câu lệnh từ mã nguồn của ngôn ngữ lập trình sang dạng ngôn ngữ máy sao cho thiết bị thực thi có thể hiểu được.Nền tảng ứng dụng: như ASP.NET – nền tảng ứng dụng web của Microsoft, cái này hỗ trợ việc tạo ra các ứng dụng web, dịch vụ web (web service).

Cac loai phan mem - software

Các loại phần mềm phổ biến

Theo khả năng hay quyền hạn can thiệp vào mã nguồn

Phần mềm mã nguồn đóng (closed source software): Là phần mềm mà mã nguồn của nó không được công bố. Để sử dụng phần mềm nguồn đóng phải được cấp bản quyền (mua, tặng là tùy).Phần mềm mã nguồn mở (open source software): Là phần mềm mà mã nguồn của nó được công bố rộng rãi, công khai và cho phép mọi người tiếp tục phát triển phần mềm đó. Thường thì loại phần mềm này miễn phí.
Đỗ Mai Vy
11 tháng 12 2017 lúc 19:00

E thử tìm trong sách tin á là có liền

khoi nguyen
Xem chi tiết
Kha Minh
Xem chi tiết