Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phúc Thiên
Xem chi tiết
Phạm Trần Bảo Nguyên
Xem chi tiết
Lùn Pé
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
18 tháng 7 2016 lúc 22:26

1) \(A=\sqrt{17-12\sqrt{2}}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}-3\right)^2}=3-2\sqrt{2}\)

\(B=\sqrt{4-2\sqrt{3}}+\sqrt{7-4\sqrt{3}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}\)

\(=\sqrt{3}-1+2-\sqrt{3}=1\)

\(C=\sqrt{63}-\sqrt{28}-\sqrt{7}=3\sqrt{7}-2\sqrt{7}-\sqrt{7}=0\)

\(D=\frac{2}{\sqrt{3}-1}-\frac{2}{\sqrt{3}+1}=\frac{2\left(\sqrt{3}+1\right)-2\left(\sqrt{3}-1\right)}{3-1}=\frac{4}{2}=2\)

\(M=\left(\frac{1}{3-\sqrt{5}}-\frac{1}{3+\sqrt{5}}\right):\frac{5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}-1}=\frac{3+\sqrt{5}-3+\sqrt{5}}{9-5}.\frac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-1\right)}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

s2 Lắc Lư  s2
18 tháng 7 2016 lúc 22:02

bạn khó bài nào mik lm cho chứ nhiều quá

s2 Lắc Lư  s2
18 tháng 7 2016 lúc 22:04

bài nào tek bạn

Nhiễm Hữu (Barons hell)
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Maianh NguyenThi
Xem chi tiết
Vivian Duong
Xem chi tiết
Cẩm Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tuấn
27 tháng 5 2017 lúc 18:48

chú ý\(x=\sqrt{x}^2\) tương tự với y , và các số tự nhiên dương

\(A=\frac{\sqrt{x}^2+2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)}=\sqrt{x}+3\)

\(B=\frac{\left(2\sqrt{y}\right)^2+3\sqrt{y}-7}{4\sqrt{y}+7}=\frac{\left(\sqrt{y}-1\right)\left(4\sqrt{y}+7\right)}{4\sqrt{y}+7}=\sqrt{y}-1\)

\(C=\frac{\sqrt{x}^2\sqrt{y}-\sqrt{y}^2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}=\frac{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}=\sqrt{xy}\)

\(D=\frac{\sqrt{x}^2-3\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}^2-\sqrt{x}-12}=\frac{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(E=\sqrt{1+2\sqrt{5}+5}+\sqrt{\sqrt{5}-2\sqrt{5}+1}=\sqrt{\left(1+\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

=>\(E=1+\sqrt{5}+\sqrt{5}-1=2\sqrt{5}\)

CÂU CUỐI chưa làm đc

Hoàng Thanh Tuấn
28 tháng 5 2017 lúc 11:36

ý cuối cùng này :

\(D=\sqrt{13-4\sqrt{10}}+\sqrt{13+4\sqrt{10}}\)lấy bình phương 2 vế ta có

\(D^2=13-4\sqrt{10}+13+4\sqrt{10}+2\sqrt{13-4\sqrt{10}}\sqrt{13+4\sqrt{10}}\)

\(D^2=26+2\sqrt{13^2-16\sqrt{10}^2}\Leftrightarrow D^2=26+2\sqrt{9}\)

\(D^2=32\Leftrightarrow D=\sqrt{32}=4\sqrt{2}\)

Phú Phạm Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 7 2020 lúc 0:31

Lời giải:

ĐK để tồn tại các biểu thức là $x\geq 0$

a) Ta thấy: $\sqrt{x}\geq 0\Rightarrow \sqrt{x}+5\geq 5$

$\Rightarrow A=\frac{2}{\sqrt{x}+5}\leq \frac{2}{5}$

Vậy $A_{\max}=\frac{2}{5}$ khi $x=0$

b) $\sqrt{x}+7\geq 7$

$\Rightarrow \frac{1}{\sqrt{x}+7}\leq \frac{1}{7}$

$\Rightarrow B=\frac{-3}{\sqrt{x}+7}\geq \frac{-3}{7}$

Vậy $B_{\min}=\frac{-3}{7}$ khi $x=0$

c)

$2\sqrt{x}+1\geq 1\Rightarrow C=\frac{5}{2\sqrt{x}+1}\leq 5$

Vậy $C_{\max}=5$ khi $x=0$

d)

$3\sqrt{x}+2\geq 2\Rightarrow \frac{1}{3\sqrt{x}+2}\leq \frac{1}{2}$

$\Rightarrow D=\frac{-7}{3\sqrt{x}+2}\geq \frac{-7}{2}$

Vậy $B_{\min}=\frac{-7}{2}$ khi $x=0$