Cho tứ giác ABCD có độ dài các cạnh nhỏ hơn hoặc bằng 24 cm. Lấy điểm O bất kì trong tứ giác. CMR: Min{OA, OB, OC, OD} nhỏ hơn hoặc bằng 17 cm
Cho tứ giác ABCD có độ dài các cạnh nhỏ hơn hoặc bằng 24 cm. Lấy điểm O bất kì trong tứ giác. CMR: Min{OA, OB, OC, OD} nhỏ hơn hoặc bằng 17 cm
Cho tứ giác lồi ABCD có AC=8 và BD=6. a) CMR trong bốn cạnh của tứ giác tồn tại một cạnh có độ dài nhỏ hơn hoặc bằng 7. b) CMR trong bốn cạnh của tứ giác tồn tại một cạnh có độ dài lớn hơn hoặc bằng 5.
Giải giúp mình với ạ?
a) Gọi giao của AC và BD là O
sử dụng bất đẳng thức tam giác , ta có:
OA+OB>AB
OB+OC>BC
OC+OD>CD
OD+OA>AD
cộng các về lại ta được: 2(AC+BD)>chu vi tứ giác ABCD
==> cvi ABCD<28
theo nguyên lý đi rích lê có 28 chia cho 4 cạnh thì luôn có 1 cạnh nhỏ hơn 7
gọi O là điểm bất kì nằm trong tứ giác ABCD. chứng minh rằng OA+OB+OC+OD lớn hơn nửa chu vi của tứ giác
cho tứ giác ABCD có diện tích là S. điểm O bất kì trong tứ giác. CMR:
\(OA^2+OB^2+OC^2+OD^2\ge2S\). dấu "=" xảy ra khi nào?
cho tứ giác ABCD. O là một điểm bất kỳ nằm trong tứ giác. Tìm vị trí của điểm O để OA+OB+OC+OD có giá trị nhỏ nhất
Cho tứ giác ABCD,M,N,P,Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB,BC,CD,DA
a,CMR MNPQ là hình bình hành
b,CM 2(QN+MP)<=AB+BC+CD+DA
c,Tìm vị trí điểm O ở trong tứ giác để OA+OB+OC+OD đạt giá trị nhỏ nhất
Gọi O là điểm bất kì nằm trong tứ giác ABCD.Chứng minh rằng :OA+OB+OC+OD lớn hơn nửa chu vi tứ giác
bài 1 : Cho tứ giác ABCD có chu vi bằng 66 cm . Tính độ dài AC , biết chu vi tam giác ABC bằng 56 cm , chu vi tam giác ACD bằng 60 cm .
Bài 2 : CMR ; Trong 1 tứ giác nếu tất cả các góc đều lớn hơn 80 độ thì tất cả các góc của nó cũng nhỏ hơn 120 độ .
Bài 1: Có P(ABCD) = AB + BC + CD + DA = 66
P(ABC) = AB + BC + CA = 56
P(ACD) = AC + CD + DA = 60
=> P (ABC) + P(ACD) = (AB + BC + CD + DA) + 2.AC = 66 + 2.AC = 56 + 60 = 116
=> 2.AC = 116 - 66 = 50 => AC = 50 : 2 = 25
Cho tứ giác ABCD . Tìm điểm O nằm trong tứ giác sao cho tổng OA + OB + OC + OD có giá trị nhỏ nhất.
Gọi BH là đường cao của ∆ABO
Ta có 2SAOB = OA . BH
Nhưng BH ≤ BO nên 2SAOB ≤ OA . OB
mà OA.OB
Do đó 2SAOB
Dấu “=” xảy ra OA OB và OA = OB
Chứng minh tương tự ta có:
2SBOC ; 2SCOD
2SAOD
Vậy 2S = 2(SAOB + SBOC + SCOD + SDOA) ≤
Hay 2S ≤ OA2 + OB2 + OC2 + OD2
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi OA = OB = OC = OD
và là hình vuông tâm O.