Ba thanh kim loại nặng bằng nhau và có tỉ lệ khối lượng riêng lần lượt là: 3; 4; 6kg/ centimetkhối. Hỏi thể tích của mỗi thanh kim loại bằng bao nhiêu, biết rằng tổng thể tích của chúng bằng 1200 centimetkhối.
Help mình
B1: Biết 800g rượu có thể tích là 1l
a)Tính khối lượng riêng của rượu
b)Bao nhiêu lít nước sẽ có khối lượng bằng khối lượng của 800g rượu nói trên
B2:1 mẩu hợp kim gồm chì và nhôm có khối lượnh là 500g. Khối lượng riêng là 6,8g/cm3.Hãy xác định khối lượng chì và nhôm mỗi loại. Biết khối lượng riêng của chì và nhôm lần lượt là : Dchì=11,3g/cm3. Dnhôm=2,7g/cm3 và xem rằng thể tích hợp kim=90% tổng thể tích của các kim loại thành phần
Các bạn giúp mình nhanh lên nhé.Sáng mai mình phải nộp rùi.Thanks
B1)
a) 800g = 0.8kg, 1l = 0.001 m3
Khối lượng riêng của rượu là :
D = m/v = 0.8 / 0.001 = 800
Vậy KLR của rượu 800 kg/m3
b) Vì KLR của nước là 1000kg/m3 có nghĩa là 1kg là trọng lượng của 1l nước.
800g là khối lượng của số lít nước là :
m = D.v <=> v = m/D = 0.8 / 1= 0.8 l
2 quả cam và 5 quả táo có tổng khối lượng là 2,3 kg . 3 quả cam và 7 quả cùng loại có tổng khối lượng là 3,27 kg . Tính khối lượng mỗi quả ( biết mỗi quả cùng loại nặng bằng nhau )
1 quả cam và 2 quả táo thì cân nặng là :
3,27 - 2,3 = 0,97 ( kg )
2 quả cam và 4 quả táo thì cân nặng là :
0,97 x 2 = 1,94 ( kg )
Vậy 1 quả táo thì cân nặng là :
2,3 - 1,94 = 0,36 ( kg )
=> 1 quả cam thì cân nặng 0,25kg
Đáp số : 25kg
Học tốt #
14 quả cam và 35 quả táo có tổng khối lượng là:
2,3 x 7 = 16,1 (kg)
15 quả cam và 35 quả táo có tổng khối lượng là:
3,27 x 5 = 16,35 (kg)
1 quả cam có khối lượng là:
16,35 - 16,1 = 0,25 (kg)
5 quả táo có tổng khối lượng là:
2,3 - (0,25 x 2) = 1,8 (kg)
1 quả táo có tổng khối lượng là:
1,8 : 5 = 0,36 (kg)
ĐS : 1 quả cam : 0,25 kg
1 quả táo : 0,36 kg
Câu 1:
Một quả nặng có khối là là 0,27kg và có thể tích 0,0001m3
a) Tính trọng lượng của quả nặng
b) Tính khối lượng riêng của chất làm nên quả nặng
c) Nếu treo quả nặng vào lực thù lực chỉ giá trị bao nhiêu
Câu 2:
Dùng một bình chia độ có chứa 50cm3 nước , người ta thả viên bi bằng chì đặc và chìm trong nước thì thấy nước dâng lên 70cm3 tính:
a) Thể tích của viên bi
b) Khối lượng của viên bi ? Biết khối lượng riêng của chì là 11300kg/m3
c) Trọng lượng của viên bi
Câu 3:
Một quả cầu kim loại có khối lượng riêng là 2500kg/m3. Khi thả vào bình chia độ thì thể tích nước trong bình tăng lên 25cm3.Tính:
-Khối lượng của vật
-Trọng lượng của vật
Câu 4:
hộp quả cân robecvan có các quả cân lần lượt ghi 100g,50g,20g,10g.Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bộ quả cân này là bao nhiêu?
Câu 5:
Thả chìm hoàn toàn một thỏi chì đặc vào bình chia độ có chứa sẵn 180cm3 nước , thì bây giờ dâng lên đến mực 380cm3.
a) Thể tích thỏi chì là bao nhiêu?
b) Tính khối lượng của thỏi chì, biết khối lượng riêng của chì là 11300kh/m3 . Suy ra trọng lượng của thỏi chì đó
c) Kéo thỏi chì lên cao bằng mặt phẳng nghiêng hãy so sánh lực kéo khi dó với trọng lượng của thỏi chì
Câu 1:
Một quả nặng có khối lượng là là 0,27kg và có thể tích 0,0001m3
a) Trọng lượng của quả nặng là:0,27x10=2,7N
b)Khối lượng riêng của chất làm nên quả nặng là:0,27:0,0001=2700kg/m3
c) Nếu treo quả nặng vào lực kế chỉ giá trị bao nhiêu :2,7N
Câu 2:
Dùng một bình chia độ có chứa 50cm3 nước , người ta thả viên bi bằng chì đặc và chìm trong nước thì thấy nước dâng lên 70cm3 tính:
a) Thể tích của viên bi là:70-50=20cm3=0,000002m3
b) Khối lượng của viên bi ? Biết khối lượng riêng của chì là 11300kg/m3
Khối lượng của viên bi là:0,000002.11300=0,0226kg
c) Trọng lượng của viên bi là:0,0226.10=0,226N
Câu 3:
Một quả cầu kim loại có khối lượng riêng là 2500kg/m3. Khi thả vào bình chia độ thì thể tích nước trong bình tăng lên 25cm3.Tính:
- Đổi 25cm3=0,0000025m3
Khối lượng của vật là:2500.0,0000025=0,0000625kg
-Trọng lượng của vật là:0,0000625.10=0,000625N
Câu 4:
hộp quả cân robecvan có các quả cân lần lượt ghi 100g,50g,20g,10g.Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bộ quả cân này là bao nhiêu?GHĐ là:200g;ĐCNN là10g
Câu 5:
Thả chìm hoàn toàn một thỏi chì đặc vào bình chia độ có chứa sẵn 180cm3 nước , thì bây giờ dâng lên đến mực 380cm3.
a) Thể tích thỏi chì là :380-180=200cm3=0,0002m3
b) Tính khối lượng của thỏi chì, biết khối lượng riêng của chì là 11300kg/m3
Khối lượng của thỏi chì là:11300.0,0002=2,26kg => trọng lượng của thỏi chì đó là:2,26.10=22,6 N
c) Kéo thỏi chì lên cao bằng mặt phẳng nghiêng hãy so sánh lực kéo khi dó với trọng lượng của thỏi chi
Phải dùng một lực nhỏ hơn trọng lượng của thỏi chì
Chúc bn học tốt
1 khối kim loại A có khối lượng m=490g ,nhiệt độ ban đầu tA=80độC .Thả khối A vào 1 bình nhiệt lượng kế có chứa nước .Nước trong bình ban đầu có nhiêt độ t h2o=20độC ,khối lượng m h2o=200g ,nhiệt dung riêng C h2o=4200J/kg.K .Khối lượng kim loại A là 1 hợp kim của d0o62ng và sắt .Khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của đồng là D1=8900kg/m3 ,C1=380J/kg.K và của sắt là D2=7800kg/m3 ,C2=460J/kg.K .Khi thả khối A chìm vào trong nước, thể tích nước trong bình dân cao thêm 60cm3 .Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nhiệt lượng kế và môi trường xung quanh .Tìm:
a) Khối lượng của đồng ,của sắt trong khối kim loại A
b) Nhiệt độ t của hệ thống khi có cân bằng nhiệt
a) Đổi 490g= 0,49kg
60cm3= \(6.10^{-5}\) m3
Gọi m là khối lượng của Cu
==> Khối lượng của sắt = 0,49- m
Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)
==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5
Từ đó suy ra m= 0, 178 kg
Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g
Khối lượng của sắt là 0, 312g
b)
Đổi 200g=0,2kg
TA có pt cần bằng nhiệt
( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)
Thay các số ở trên ta có
211,16( 80-t)= ( t-20) 840
==> t= 32,05độ
Bài 13: Hai thanh chì có thể tích lần lượt là 13cm3 và 17cm3 .Tính khối lượng của mỗi thanh biết rằng tổng khối lượng của hai thanh là 327,7g.
Giả sử khối lượng của 2 thanh chì tương ứng là m1 gam và m2 gam. Do khối lượng và thể tích của vật là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên\(\dfrac{m1}{13}=\dfrac{m2}{17}\).
Theo tính chất của hai dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{m1}{13}=\dfrac{m2}{17}=\dfrac{m1+m2}{13+17}=\dfrac{327.7}{30}=10.92\left(3\right)\)
nếu đúng thì bạn tính tiếp, sai thì thôi coi như mình chưa trả lời
Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng của thanh chì thứ nhất, thanh chì thứ hai
Vì khối lượng và thể tích của hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: \(\dfrac{m_1}{13}=\dfrac{m_2}{17}\)
Ta có: \(\dfrac{m_1}{13}=\dfrac{m_2}{17}=\dfrac{m_1+m_2}{13+17}=\dfrac{327,7}{30}=\dfrac{3277}{300}\)
\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{13}=\dfrac{3277}{300}\Leftrightarrow m_1\approx142\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{m_2}{17}=\dfrac{3277}{300}\Leftrightarrow m_2\approx185,7\left(g\right)\)
\(\text{Gọi khối lượng thanh thứ nhất là x(g),khối lượng thanh thứ 2 là y(g):}\)
\(\Rightarrow x+y=327,7\)
\(\text{Vì khối lượng với thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận:}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{17}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{17}=\dfrac{x+y}{13+17}=\dfrac{327,7}{30}=\dfrac{3277}{30}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{13}=\dfrac{3277}{300}\Leftrightarrow x\approx142\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{y}{17}=\dfrac{3277}{300}\Leftrightarrow y\approx185,7\left(g\right)\)
\(\text{Vậy khối lượng thanh thứ nhất là:142 g}\)
\(\text{thanh thứ hai là:185,7 g}\)
một khối kim loại có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 0,5 m, chiều rộng 0,3 m, chiều cao bằng trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng. Mỗi dm 3khối kim loại nặng 5 kg. Tính trọng lượng của khối kim loại đó
Đổi 0,5 m = 5 dm ; 0,3 m = 3 dm
Chiều cao khối kim loại đó là
( 5 + 3 ) : 2 = 4 ( dm )
Thể tích khối kim loại đó là
3 x 4 x 5 = 60 ( \(dm^3\))
Trọng lượng khối kim loại đó là
60 x 5 = 300 ( kg )
Đáp số : 300 kg
Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng m 1 = 100 g c o c h ư a m 2 = 375 g nước ở nhiệt độ 25 0 C . Cho vào nhiệt lượng kế một vật bằng kim loại khối lượng m 3 = 400 g ơ 90 0 C . Biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30 0 C . Tìm nhiệt dung riêng của miếng kim loại. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K, của nước là 4200J/Kg.K
A. 336J/kg.K
B. 636J/kg.K
C. 366J/kg.K
D. 633J/kg.K
Gọi t1=250C - nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế và nước trong nhiệt lượng kế
t2=900C - nhiệt độ của vật kim loại
t - nhiệt độ khi cân bằng của hệ
Ta có:
Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu được:
Q 1 = m 1 c 1 t − t 1
Q 2 = m 2 c 2 t − t 1
=> tổng nhiệt lượng thu vào:
Q 12 = Q 1 + Q 2 = m 1 c 1 + m 2 c 2 t − t 1
Nhiệt lượng mà vật kim loại tỏa ra:
Q 3 = m 3 c 3 . t 2 − t
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q 3 = Q 12 ⇔ m 3 c 3 t 2 − t = m 1 c 1 + m 2 c 2 t − t 1 ⇒ c 3 = m 1 c 1 + m 2 c 2 t − t 1 m 3 t 2 − t ⇒ c 3 = 0 , 1.380 + 0 , 375.4200 30 − 25 0 , 4. 90 − 30 ⇒ c 3 = 336 J / k g . K
Đáp án: A
một quả cầu sắt có khối lượng 156g. biết khối lượng riêng của sắt và nước lần lượt là 7.8g/m3 và 1g/m3
a. tính thể tích của quả cầu sắt
b.nếu nhúng trong nước thì có trọng lượng là bao nhiêu
ta có công thức: D.V=m (ct1)
Đổi 156g = 0,156kg
7,8g/m3 = 0,0078kg/m3
Từ (ct1) => m = 0,156.0,0078 = 0,0012168 m3
Đổi 0,0012168 m3 = 1216,8 cm3
câu a thôi, để suy nghĩ câu b
Thể tích của quà cầu sắt là:
Ta có: m=D.V =>V=m/D= 156/7,8=20cm3
Trên hình là đồ thị tọa độ – thời gian của một vật có khối lượng 3 kg. Động lượng của vật tại thời điểm t 1 = 1 s và thời điểm t 2 = 5 s lần lượt bằng
A. p 1 = 4 k g . m / s v à p 2 = 0 k g . m / s .
B. p 1 = 0 v à p 2 = 0 .
C. p 1 = 0 k g . m / s v à p 2 = - 4 k g . m / s
D. p 1 = 4 k g . m / s v à p 2 = - 4 k g . m / s .
Lời giải
Thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 3 s, vật chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng 4 3 m/s.
Từ thời điểm t = 3 s vật không chuyển động.
=> Tại thời điểm t 1 = 1 s ⇒ p 1 = m v 1 = 4 k g . m / s .
=> Tại thời điểm t 2 = 5 s ⇒ p 2 = m v 2 = 0 k g . m / s .
Đáp án: A