Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Gia Huy
21 tháng 6 2023 lúc 22:00

a)

Có: \(2>1>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{2}>1\Rightarrow1+\sqrt{2}>1+1\\ \Leftrightarrow1+\sqrt{2}>2\)

b) Có: \(0< \sqrt{3}< 3\)

\(\Rightarrow3+1>\sqrt{3}+1\\ \Rightarrow4>\sqrt{3}+1\)

c) Có: \(0< \sqrt{11}< \sqrt{25}\left(0< 11< 25\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{11}< 5\\ \Rightarrow-2\sqrt{11}>-2.5=-10\left(-2< 0\right)\)

d) Có: \(0< \sqrt{11}< \sqrt{16}=4\left(do.0< 11< 16\right)\)

\(\Rightarrow3\sqrt{11}< 3.4\\ \Leftrightarrow3\sqrt{11}< 12\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 22:02

a: 2=1+1<1+căn 2

b: 4=1+3>1+căn 3

c: -2căn 11=-căn 44

-10=-căn 100

mà 44<100

nên -2 căn 11>-10

d: 12=3*4=3*căn 16>3*căn 11

Nguyễn Văn Quốc Thái
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
16 tháng 8 2023 lúc 8:55

a) Ta có:

\(2=1+1=1+\sqrt{1}\)

Mà: \(1< 2\Rightarrow\sqrt{1}< \sqrt{2}\)

\(\Rightarrow1+\sqrt{1}< \sqrt{2}+1\)

\(\Rightarrow2< \sqrt{2}+1\)

b) Ta có:

\(1=2-1=\sqrt{4}-1\)

Mà: \(4>3\Rightarrow\sqrt{4}>\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\sqrt{4}-1>\sqrt{3}-1\)

\(\Rightarrow1>\sqrt{3}-1\)

c) Ta có:

\(10=2\cdot5=2\sqrt{25}\)

Mà: \(25< 31\Rightarrow\sqrt{25}< \sqrt{31}\)

\(\Rightarrow2\sqrt{25}< 2\sqrt{31}\)

\(\Rightarrow10< 2\sqrt{31}\)

d) Ta có:

\(-12=-3\cdot4=-3\sqrt{16}\)

Mà: \(16>11\Rightarrow\sqrt{16}>\sqrt{11}\)

\(\Rightarrow-3\sqrt{16}< -3\sqrt{11}\)

\(\Rightarrow-12< -3\sqrt{11}\)

Hoilamgi
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
12 tháng 9 2020 lúc 18:57

a) \(B=\frac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}-\frac{3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)

ĐKXĐ: \(x\ge0,x\ne1\)

\(B=\frac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(B=\frac{15\sqrt{x}-11-\left(3x+7\sqrt{x}-6\right)-\left(2x+\sqrt{2}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(B=\frac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(B=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2-5\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x+3}}\)

b) Để \(B=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}+3=4-10\sqrt{x}\Rightarrow11\sqrt{x}=1\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{12}\Rightarrow x=\frac{1}{121}\)(Thoả mãn ĐKXĐ)

Vậy x=1/121 thì B =1/2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Thành Vinh Lê
14 tháng 8 2018 lúc 18:26

a)So sánh vs 5/2

b)So sánh vs 40/9

Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
💋Bevis💋
16 tháng 7 2019 lúc 21:13

Bài 2:

\(D=\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+\frac{1}{4\sqrt{3}+3\sqrt{4}}+...+\frac{1}{120\sqrt{121}+121\sqrt{120}}\)

Với mọi \(n\inℕ^∗\)ta có:

\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{[\left(n+1\right)\sqrt{n}]^2-\left(n\sqrt{n+1}\right)^2}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)^2-n^2\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\left(\sqrt{n}+1\right)}{n\left(n+1\right)\left(n+1-n\right)}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}}{n\left(n+1\right)}-\frac{n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

\(\Rightarrow D=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{4}}+....+\frac{1}{\sqrt{120}}-\frac{1}{\sqrt{121}}\)

\(=1-\frac{1}{\sqrt{121}}=\frac{10}{11}\)

tth_new
17 tháng 7 2019 lúc 7:53

Bài 1: chắc lại phải "liên hợp" gì đó rồi:V

\(\sqrt{2009}-\sqrt{2008}=\frac{1}{\sqrt{2009}+\sqrt{2008}}\)

\(\sqrt{2007}-\sqrt{2006}=\frac{1}{\sqrt{2007}+\sqrt{2006}}\)

Đó \(\sqrt{2009}+\sqrt{2008}>\sqrt{2007}+\sqrt{2006}\)

Nên \(\sqrt{2009}-\sqrt{2008}< \sqrt{2007}-\sqrt{2006}\)

Tổng quát ta có bài toán sau, với So sánh \(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\text{ và }\sqrt{n-2}-\sqrt{n-3}\)

Với \(n\ge3\). Lời giải xin mời các bạn:)

Lê Nhật Khôi
17 tháng 7 2019 lúc 23:27

Câu a) 

Có: \(A=\sqrt{2009}-\sqrt{2008}\Leftrightarrow A^2=1-2\sqrt{2009\cdot2008}\)

\(B=\sqrt{2007}-\sqrt{2006}\Rightarrow B^2=1-2\sqrt{2007\cdot2006}\)

Đương nhiên: \(2\sqrt{2009\cdot2008}>2\sqrt{2006\cdot2007}\)

Suy ra: \(A< B\)

Song Minguk
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
5 tháng 7 2016 lúc 22:36

\(A=\sqrt{11+\sqrt{96}}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}=2\sqrt{2}+\sqrt{3}\)

\(B=\frac{2\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}-\sqrt{3}}=\frac{2\sqrt{2}\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{2\sqrt{2}}=1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\)

Xét : \(A-B=2\sqrt{2}+\sqrt{3}-\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)=\sqrt{2}-1>0\)

\(\Rightarrow A>B\)

Doraemon
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
Xem chi tiết
Witch Rose
23 tháng 6 2019 lúc 8:24

\(B=\frac{2\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}-\sqrt{3}}=\frac{2\sqrt{2}\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{\left(1+\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}.\)\(=\frac{2\sqrt{2}\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{\left(1+\sqrt{2}\right)^2-3}=1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\)

\(A=\sqrt{11+\sqrt{96}}=\sqrt{11+4\sqrt{6}}=\sqrt{8+2.2\sqrt{2}.\sqrt{3}+3}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}\)\(=2\sqrt{2}+\sqrt{3}>1+\sqrt{2}+\sqrt{3}=B\)