Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 9 2021 lúc 18:11

\(B=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}=2\left(1+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2^2+2^3+2^4\right)=2.31+2^6.31+...+2^{96}.31=31\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)

Bình luận (1)
LÊ NGUYỄN PHƯƠNG THẢO
12 tháng 9 2021 lúc 19:19

B=2+22+23+24+...+299+2100=2(1+22+23+24)+...+296(1+22+23+24)=2.31+26.31+...+296.31=31(2+26+...+296)⋮31

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
8 tháng 8 2021 lúc 20:36

a. ta có :\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2-y^2}{25-16}=\frac{9}{9}=1\Rightarrow x^2=25\)

\(\orbr{\begin{cases}x=5\Rightarrow y=4\\x=-5\Rightarrow y=-4\end{cases}}\)

2.\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x^3}{27}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{125}=\frac{x^3+y^3-z^3}{27+64-125}=\frac{26}{17}\)

Vậy \(x=3\sqrt[3]{\frac{26}{17}},y=4\sqrt[3]{\frac{26}{17}},z=5\sqrt[3]{\frac{26}{17}}\)

3.\(\frac{x}{\frac{1}{8}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{2}}=\frac{x+y-z}{\frac{1}{8}+\frac{1}{3}-\frac{1}{2}}=-\frac{9}{-\frac{1}{24}}=216\) vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{216}{8}=27\\y=\frac{216}{3}=72\\z=\frac{216}{2}=108\end{cases}}\)

4.\(\frac{x}{3}=\frac{1-y}{4}=\frac{z}{2}=\frac{3x+1-y-z}{3\times3+4-2}=\frac{11}{11}=1\)

Vậy \(x=3,y=-3,z=2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh
Xem chi tiết
Huỳnh Hoàng anh
28 tháng 9 2021 lúc 19:54

\(\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{24}{5}=4.8\)

X = 2 . 4.8=9.6/y =3 .4.8= 14.4

câu b làm i trang

bài 2 và câu c chừng nào cô mình dạy rồi mình lài tiếp cho

Không thì để mình đi tiềm hiểu một tí rồi mình làm cho

 

 

Bình luận (0)
Huỳnh Hoàng anh
28 tháng 9 2021 lúc 20:11

câu c

bài 2gọi chu vi của các cạnh lần lược là xyz (0 nhỏ hơn xyz nhỏ hơn 24)

Ta có x + y+z = 180 

\(\dfrac{x+y+z}{2+4+5}=\dfrac{24}{11}\)

X = 2 . 24/11= 48/11

Y=4.24/11=96/11

Z= 5.24/11=120/11

Mình doán đại đó

Tại bài này cô mình chưa dạy

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 15:56

a: Xét tứ giác BGCK có

M là trung điểm chung của BG và CK

=>BGCK là hbh

=>BG//CK và BK//CG

=>BK vuông góc AB và CK vuông góc CA

góc ABK+góc ACK=90+90=180 độ

=>ABKC nội tiếp đường tròn đường kính AK

=>K thuộc (O)

b:AK là đường kính của (O)

=>O là trung điểm của AK

Xét ΔAKG có

KO/KA=KM/KG

=>OM//AG và OM/AG=KM/KG=1/2

=>AG=2OM

 

Bình luận (0)
Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
13 tháng 8 2019 lúc 21:00

Vì abcabc = 1001 x abc

Mà 1001 lại chia hết cho 11

=> abcabc chia hết cho 11

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Đào Thị Thùy Dương
8 tháng 8 2021 lúc 21:07

\(1.\)  \(P=15\frac{1}{4}:\left(-\frac{5}{7}\right)-25\frac{1}{4}:\left(-\frac{5}{7}\right)\)

       \(=\left(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}\right)\cdot\left(-\frac{7}{5}\right)\)

       \(=\left(-10\right)\cdot\left(-\frac{7}{5}\right)\)

       \(=14\)

vậy P=14

\(2.\)   \(\left(\frac{21}{10}-|x+2|\right):\left(\frac{19}{10}-\frac{7}{5}\right)+\frac{4}{5}=1\)

           \(\Rightarrow\left(\frac{21}{10}-|x+2|\right):\frac{1}{2}+\frac{4}{5}=1\)

           \(\Rightarrow\left(\frac{21}{10}-|x+2|\right)\cdot2+\frac{4}{5}=1\)

          \(\Rightarrow\left(\frac{21}{5}-|x+2|\right)+\frac{4}{5}=1\)

         \(\Rightarrow\frac{21}{5}-|x+2|=\frac{1}{5}\)

         \(\Rightarrow|x+2|=4\)

         \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=4\\x+2=-4\end{cases}}\)

          \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-6\end{cases}}\)

vậy  \(x\in\left\{2;-6\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
8 tháng 8 2021 lúc 21:11

bài 1

ta có \(P=\left(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}\right):\left(-\frac{5}{7}\right)=-10:\left(-\frac{5}{7}\right)=-10\times-\frac{7}{5}=14\)

2.\(\left(\frac{21}{10}-\left|x+2\right|\right):\left(\frac{19}{10}-\frac{14}{10}\right)+\frac{4}{5}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{21}{10}-\left|x+2\right|\right):\frac{5}{10}=\frac{1}{5}\Leftrightarrow\frac{21}{10}-\left|x+2\right|=\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|=\frac{21}{10}-\frac{2}{5}=\frac{17}{10}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=\frac{17}{10}\\x+2=-\frac{17}{10}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{10}\\x=-\frac{37}{10}\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 14:57

4: Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 1:13

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:53

1. Tam giác AOC và tam giác BOD có: AO = BO; CO = DO: góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)

--> tam giác AOC = tam giác BOD (c.g.c)

--> góc ACO = góc ODB

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

--> AC // BD

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:55

b) Tam giác ACD và tam giác BDC có: CD chung; AC = BD (do tam giác AOC = tam giác BOD); góc ACO = góc ODB (câu a)

--> tam giác ACD = tam giác BDC

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:58

c) tam giác ACD = tam giác BDC (câu b)

--> góc DBC = góc CAD

Tam giác DAE và tam giác CBF có: góc DBC=góc CAD; AE = BF; BC = AD

--> tam giác DAE = tam giác CBF (c.g.c)

Bình luận (0)