Những câu hỏi liên quan
ấgsgdh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
9 tháng 4 2022 lúc 20:02

-Gọi G là trọng tâm của △ABC đều \(\Rightarrow\)G cũng là tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp △ABC.

\(\Rightarrow AG=BG;\)AG là p/g của \(\widehat{BAC};\)BG là p/g của \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\widehat{DBG}=\widehat{EAG}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

-△BDG và △AEG có: 

\(\widehat{DBG}=\widehat{EAG}\)

\(BD=AE\)

\(BG=AG\)

\(\Rightarrow\)△BDG=△AEG (c-g-c) nên \(DG=EG\)

\(\Rightarrow\)Đg trung trực của đoạn DE luôn đi qua 1 điểm cố định khi D,E thay đổi (điểm đó là G-trọng tâm của △ABC)

vlkt
Xem chi tiết
vlkt
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
10 tháng 4 2022 lúc 8:39

Tham khảo:

undefined

huỳnh thu hiền
Xem chi tiết
võ hoàng nguyên
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
25 tháng 2 2020 lúc 20:18

A B C D E K G

Trên cạnh CA lấy điểm K sao cho CK = AB. Gọi G là giao điểm của các đường trung trực của AK và BC.

Theo tính chất đường trung trực, ta có: GA = GB, GA = GK

Xét \(\Delta GBA\)và \(\Delta GCK\)có:

    AG = KG (cmt)

   AB = KC (theo cách chọn điểm phụ)

   GB = GC (cmt)

Do đó \(\Delta GBA\)\(=\Delta GCK\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{GBD}=\widehat{GCE}\)(hai góc tương ứng)

Xét \(\Delta GBD\)và \(\Delta GCE\)có :

      GB = GC (cmt)

      \(\widehat{GBD}=\widehat{GCE}\)(cmt)

      BD = CE (gt)

Do đó \(\Delta GBD\)\(=\Delta GCE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow GD=GE\)(hai cạnh tương ứng)

Vậy đường trung trực của DE luôn đi qua điểm cố định G.(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Bùi Đức Mạnh
Xem chi tiết
TXT Channel Funfun
Xem chi tiết
Lê Quốc Anh
17 tháng 3 2019 lúc 17:56

a/ Xét tam giác MNC có: 

I trung điểm MN

K trung điểm MC

Vậy IK là đường trung bình của tam giác MNC

=> IK = 1/2 NC (1)

Mặt khác, xét tam giác MCB có: 

K trung điểm MC

J trung điểm BC

Vậy KJ là đường trung bình tam giác MCB

=> KJ =1/2 BM (2)

mà BM = CN (gt) (3)

Từ (1), (2) và (3) => IK = KJ

=> Tam giác IKJ cân tại K

Lại có IK // NC (tính chất đường trung bình trong tam giác)

=> góc KIJ = góc CEJ (đồng vị) (4)

KJ // BM (tính chất đường trung bình trong tam giác)

=> góc KJI = ADJ (so le trong) (5)

mà góc KIJ = góc KJI (tam giác IKJ cân tại K) (6)

Từ (4), (5), (6) => góc ADE = góc AED

=> Tam giác ADE cân tại A (đpcm)

b/ Ko biết làm ^^

c/ Ko biết làm ^^

Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết