Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 11 2019 lúc 15:21

Chọn đáp án D

Ngoại thương: Tổng kinh ngạch xuất, nhập khẩu của Hoa Kì năm 2004 là 2344,2 tỉ USD chiếm khoảng 12 % tổng giá trị ngoại thương thế giới. Từ năm 1990 đến năm 2004, giá trị nhập siêu của Hoa Kì ngày càng lớn: năm 1990 nhập siêu 123,4 tỉ USD, năm 2004 nhập siêu 707,2 tỉ USD.

=> Như vậy, giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Hoa Kì  đều tăng nhanh.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 9 2017 lúc 12:24

Chọn đáp án D

Ngoại thương: Tổng kinh ngạch xuất, nhập khẩu của Hoa Kì năm 2004 là 2344,2 tỉ USD chiếm khoảng 12 % tổng giá trị ngoại thương thế giới. Từ năm 1990 đến năm 2004, giá trị nhập siêu của Hoa Kì ngày càng lớn: năm 1990 nhập siêu 123,4 tỉ USD, năm 2004 nhập siêu 707,2 tỉ USD.

=> Như vậy, giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Hoa Kì  đều tăng nhanh.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Khôi Nguyễn
8 tháng 8 2023 lúc 20:17

Sự phát triển kinh tế của Hoa Kỳ bắt nguồn từ những nguyên nhân chủ yếu sau đây:

Công nghiệp: Sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp đã đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế của Hoa Kỳ. Công nghiệp sản xuất hàng hóa và dịch vụ đa dạng, từ ô tô, hàng điện tử, hàng không vũ trụ cho đến công nghệ thông tin.

Dịch vụ tài chính: Ngành dịch vụ tài chính, bao gồm ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán và quản lý tài sản, đóng góp quan trọng vào GDP của Hoa Kỳ. Wall Street ở New York là trung tâm tài chính hàng đầu thế giới.

Công nghệ thông tin: Sự phát triển của các công ty công nghệ lớn như Apple, Microsoft, Google đã đóng góp mạnh mẽ vào nền kinh tế Hoa Kỳ. Công nghệ thông tin đã thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác.

Cơ cấu kinh tế của Hoa Kỳ có sự chuyển dịch như sau:

Từ công nghiệp sang dịch vụ: Ngành dịch vụ đã trở thành nguồn thu chính của nền kinh tế Hoa Kỳ, chiếm tỷ trọng lớn trong GDP. Các ngành như giáo dục, y tế, du lịch và công nghệ thông tin đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế.

Từ sản xuất hàng hóa sang sản xuất công nghệ: Sự phát triển của công nghệ thông tin đã làm thay đổi cơ cấu kinh tế của Hoa Kỳ. Các công ty công nghệ đã trở thành những nguồn lực quan trọng, đẩy mạnh sự phát triển kinh tế.

Từ nông nghiệp sang ngành dịch vụ: Ngành nông nghiệp đã giảm tỷ trọng trong GDP của Hoa Kỳ. Thay vào đó, ngành dịch vụ đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng, đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế

Bình luận (0)
Phạm Gia Khánh
Xem chi tiết
Thượng Minh Lam
11 tháng 3 2019 lúc 17:21

1- Tác động của cuộc cách mạng KH-KT và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã làm xuất hiện ngành công nghiệp hiện đại gắn liền với việc hình thành các trung tâm công nghiệp và nghiên cứu khoa học ở phía nam và tây Hoa Kỳ làm xuất hiện “Vành đai Mặt Trời”

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Khôi Nguyễn
8 tháng 8 2023 lúc 20:31

- Biểu hiện:

+ GDP luôn ở mức cao trên thế giới, năm 2020 GDP đạt gần 21000 tỉ USD (chiếm ¼ GDP của thế giới). GDP/người đạt 63595 USD.

 

+ Trình độ phát triển kinh tế đứng hàng đầu thế giới với nhiều ngành kinh tế có hàm lượng khoa học - công nghệ và năng suất lao động cao. Nhiều sản phẩm của Hoa Kỳ chiếm vị trí hàng đầu thế giới như sản phẩm ngành hàng không vũ trụ, chế tạo máy.

+ Hoa Kỳ có nhiều trung tâm tài chính, kinh tế lớn trên thế giới. Trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ lớn, chiếm 8,5% thế giới (2020), là nước dẫn đầu thế giới về lĩnh vực trao đổi thương mại tài sản trí tuệ.

- Nguyên nhân:

+ Vị trí địa lí cách xa các trung tâm xung đột lớn nên không bị tàn phá về cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất bởi cả 2 cuộc Chiến tranh thế giới.

+ Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng.

+ Nguồn lao động đông, có trình độ kĩ thuật, nhiều lao động có trình độ cao.

+ Chú trọng đầu tư vào nghiên cứu và phát triển; có chính sách bảo vệ nhà sản xuất, người tiêu dùng.

+ Chú trọng sử dụng khoa học kĩ thuật và công nghệ tiên tiến trong sản xuất; đi đầu trong các cuộc cách mạng công nghiệp, đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4; phát triển mạnh nền kinh tế tri thức và tham gia sớm vào quá trình toàn cầu hóa.

+ Có thị trường tiêu thụ trong nước rộng lớn với nhu cầu tiêu dùng cao và tăng mạnh.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 10:40

- Kinh tế Hoa kỳ phát triển:

+ Quy mô GDP lớn nhất thế giới, 

+ Có cơ cấu đa dạng, dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu GDP.

+ Đang tập trụng vào lĩnh vực có trình độ khoa học- công nghệ cao, hoạt động nghiên cứu và phát triển.

+ Nhiều lĩnh vực kinh tế đứng đầu mang tính dẫn dắt đối với kinh tế thế giới. 

- Nguyên nhân:

+ Vị trí địa lí thuận lợi cho giao lưu, trao đổi hàng hóa.

+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

+ Nguồn lao động dồi dào, có trình độ cao.

+ Tham gia toàn cầu hóa kinh tế.

+ Qúa trình sản xuất luôn gắn liền với nghiên cứu khoa học - kỹ thuật.

Bình luận (0)
nguyen van huy
Xem chi tiết
ℓαƶყ
7 tháng 5 2020 lúc 18:31

1.

1. Vai trò

- Là một ngành công nghiệp trẻ.

- Là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.

- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.

2. Cơ cấu 

Gồm 4 phân ngành:

- Máy tính (thiết bị công nghệ, phần mềm): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc, Ấn Độ...

- Thiết bị điện tử (linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch,..) Hồng Kông, Nhật BẢn, Hàn Quốc, EU, Ấn Độ, Canađa, Đài Loan, Malaixia...

- Điện tử tiêu dùng (ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa..): Hồng Kông, Nhật Bản, Singapo, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan...

- Thiết bị viễn thông (máy fax, điện thoại..): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc...

3. Đặc điểm sản xuất và phân bố

- Đặc điểm sản xuất: Ít gây ô nhiễm môi trường, không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, không chiếm diện tích rộng, có yêu cầu cao về lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật.

- Phân bố: Các nước đứng đầu: Hoa Kì, Nhật Bản, EU,..



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cong-nghiep-dien-tu-tin-hoc-c93a12731.html#ixzz6Lkr7xp4z

1. Vai trò

- Là một ngành công nghiệp trẻ.

- Là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.

- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.

2. Cơ cấu 

Gồm 4 phân ngành:

- Máy tính (thiết bị công nghệ, phần mềm): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc, Ấn Độ...

- Thiết bị điện tử (linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch,..) Hồng Kông, Nhật BẢn, Hàn Quốc, EU, Ấn Độ, Canađa, Đài Loan, Malaixia...

- Điện tử tiêu dùng (ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa..): Hồng Kông, Nhật Bản, Singapo, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan...

- Thiết bị viễn thông (máy fax, điện thoại..): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc...

3. Đặc điểm sản xuất và phân bố

- Đặc điểm sản xuất: Ít gây ô nhiễm môi trường, không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, không chiếm diện tích rộng, có yêu cầu cao về lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật.

- Phân bố: Các nước đứng đầu: Hoa Kì, Nhật Bản, EU,..

2.

Khái niệm công nghiệp trọng điểm: là ngành có thế mạnh lâu dài, đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội và tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.

  Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì:

a)  Nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.

- Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và đa dạng.

+ Nguyên liệu từ ngành trồng trọt: cây lương thực (lúa), cây công nghiệp hằng năm (lạc, mía, đậu tương, thuốc lá), cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, điều, tiêu, chè…), rau - cây ăn quả. Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

+ Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp.

+ Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).

- Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.

- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Lượng nhu cầu về các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trong nước ngày càng tăng.

+ Các sản phẩm như gạo, cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều, hoa quả, tôm, cá đông lạnh…của nước ta đã và đang thâm nhập vào thị trường khu vực và thế giới.

- Cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có:

+ Một số ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ra đời sớm và có cơ sở sản xuất nhất định.

+ Các nhà máy, xí nghiệp lớn thuộc ngành này tập trung ở các thành phố lớn, thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng thị trường.

b) Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao:

-Về mặt kinh tế:

+ Không đòi hỏi vốn lớn, thời gian quay vòng vốn nhanh.

+ Cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng (gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, thủy hải sản) mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn.

- Về mặt xã hội: góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, thúc đẩy công nghiệp hóa nông thôn, liên kết nông – công.

c) Ngành này cũng có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác:

- Thúc đẩy hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản. Đây là những ngành cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến lương thực thực phẩm.

- Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành khác.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/hay-giai-thich-vi-sao-cong-nghiep-c95a9842.html#ixzz6LkrRp6R7

Khái niệm công nghiệp trọng điểm: là ngành có thế mạnh lâu dài, đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội và tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.

  Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì:

a)  Nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.

- Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và đa dạng.

+ Nguyên liệu từ ngành trồng trọt: cây lương thực (lúa), cây công nghiệp hằng năm (lạc, mía, đậu tương, thuốc lá), cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, điều, tiêu, chè…), rau - cây ăn quả. Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

+ Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp.

+ Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).

- Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.

- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Lượng nhu cầu về các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trong nước ngày càng tăng.

+ Các sản phẩm như gạo, cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều, hoa quả, tôm, cá đông lạnh…của nước ta đã và đang thâm nhập vào thị trường khu vực và thế giới.

- Cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có:

+ Một số ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ra đời sớm và có cơ sở sản xuất nhất định.

+ Các nhà máy, xí nghiệp lớn thuộc ngành này tập trung ở các thành phố lớn, thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng thị trường.

b) Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao:

-Về mặt kinh tế:

+ Không đòi hỏi vốn lớn, thời gian quay vòng vốn nhanh.

+ Cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng (gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, thủy hải sản) mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn.

- Về mặt xã hội: góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, thúc đẩy công nghiệp hóa nông thôn, liên kết nông – công.

c) Ngành này cũng có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác:

- Thúc đẩy hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản. Đây là những ngành cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến lương thực thực phẩm.

- Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành khác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN LÊ ANH  THƯ
7 tháng 5 2020 lúc 18:31

Nền sản xuất hiện đại chỉ có thể phát triển nhờ sự tồn tại của ngành năng lượng.  động lực cho các ngành kinh tế, công nghiệp năng lượng được coi như ... điện năng như luyện kim màu, chế biến kim loại, chế biến thực phẩm, hoá chất, dệt. ... đầu người trong vòng 20 năm qua tăng lên rõ rệt trên phạm vi toàn thế giới, ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
-..-
7 tháng 5 2020 lúc 21:07

câu 1 :Vì sao công nghiệp Điện tử- Tin học được coi là ngành công nghiệp trẻ của thế giới?

Công nghiệp điện tử - tin học trẻ vì : mới phát triển và ra đời từ khoảng vài chục năm trở lại đây (thập niên 80) so với các ngàng công nghiệp khác có tuổi đời trăm năm tới vài trăm năm. Công nghiệp điện tử - tin học trẻ bùng nổ mạnh vì : nó có tốc độ phát triển chóng mặt với hàng loạt sản phẩm mới, công nghệ mới liên tục ra đời.

câu 1 :

Nền kinh tế Hoa Kỳ (Mỹ) là nền kinh tế hỗn hợp có mức độ phát triển cao.[22][23] Đây là nền kinh tế lớn nhất thế giới tính theo giá trị GDP danh nghĩa (nominal) và lớn thứ hai thế giới tính theo ngang giá sức mua (PPP).[24] Nó có GDP bình quân đầu người đứng thứ 7 thế giới tính theo giá trị danh nghĩa và thứ 11 thế giới tính theo PPP năm 2016.[25][26] Đồng đô la Mỹ (USD) là đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong các giao dịch quốc tế và là đồng tiền dự trữ phổ biến nhất thế giới, được bảo đảm bằng nền khoa học công nghệ tiên tiến, quân sự vượt trội, niềm tin vào khả năng trả nợ của chính phủ Mỹ, vai trò trung tâm của Hoa Kỳ trong hệ thống các tổ chức toàn cầu kể từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 (WWII) và hệ thống đô la dầu mỏ (petrodollar system).[27][28] Một vài quốc gia sử dụng đồng đô la Mỹ là đồng tiền hợp pháp chính thức, và nhiều quốc gia khác coi nó như đồng tiền thứ hai phổ biến nhất (de facto currency).[29][30] Những đối tác thương mại lớn nhất của Hoa Kỳ bao gồm Trung Quốc, Canada, Mexico, Nhật Bản, Đức, Nam Hàn, Anh Quốc, Pháp, Ấn Độ và Đài Loan.[31]

câu 2:

Với khả năng sản xuất thực phẩm hạn chế, các quốc gia thuộc Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước. Diện tích đất canh tác nhỏ hẹp và nguồn nước phục vụ nông nghiệp ít là những đặc điểm chính khiến ngành công nghiệp thực phẩm tại các nước GCC khó phát triển. Bên cạnh đó, dân số gia tăng, thu nhập bình quân đầu người tăng và khả năng sản xuất thực phẩm nội địa thấp sẽ khiến các quốc gia GCC còn phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu thực phẩm.

*Ryeo*

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 3 2018 lúc 10:20

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 7 2018 lúc 13:19

- Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 7 | Giải bài tập Địa Lý 7

- Nhận xét: Biểu đồ cho thấy công nghiệp châu Phi kém phát triển, sản lượng công nghiệp chiếm vị trí rất nhỏ bé trong nền kinh tế thế giới, vì thế không đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hiện đại.

Bình luận (0)