Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Nhất Quyên
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
8 tháng 8 2023 lúc 20:48

a, b = map(int, input().split())

c = int(input())

result = ((a % c) * (b % c)) % c

print(result)

Erika Alexandra
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Huyền
23 tháng 2 2017 lúc 22:38

bài 1

a )A>B

b)A>B

c)A<B

d)A<B

bạn ê câu a) bài 1 :b+ có phải b=ko

Erika Alexandra
23 tháng 2 2017 lúc 22:42

Đúng rùi bạn à. Bạn giải đầy đủ hộ mk với!!!

Erika Alexandra
Xem chi tiết
Hoàng Đức Mạnh
19 tháng 2 2017 lúc 20:05

Có 20/39>1/2; 18/41<1/2 suy ra 20/39>18/41 
22/27>22/29 
18/43 = 1- 25/43 
14/39 = 1- 25/ 39 
mà 25/43< 25/43 suy ra 18/43> 14/39 (vì cùng 1 số mà trừ đi số nhỏ hơn thì sẽ lớn hơn số đó mà lại đem trừ đi số lớn hơn) 
Vậy A>B

Erika Alexandra
Xem chi tiết
Erika Alexandra
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
23 tháng 2 2017 lúc 23:05

Khi tử số = tử số, mẫu số của phân số nào lớn hơn thì phân số đó bé hơn

1/ a/ ta có: \(\frac{20}{39}>\frac{14}{39}\left(20>14\right)\);

\(\frac{22}{27}>\frac{22}{29}\left(27< 29\right)\);

\(\frac{18}{23}>\frac{18}{41}\left(23< 41\right)\).

=> \(\frac{20}{39}+\frac{22}{27}+\frac{18}{23}>\frac{14}{39}+\frac{22}{29}+\frac{18}{41}\)

b/ \(\left(\frac{3}{8}\right)^3=\left(\frac{3}{8}\right)^3\);

\(\left(\frac{3}{8}\right)^4=\left(\frac{3}{8}\right)^4\);

\(\left(\frac{4}{8}\right)^4>\left(\frac{4}{8}\right)^3\)

=> A > B

Mấy bài còn lại cứ làm tương tự...

galaxyLâm
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 8 2020 lúc 21:45

Đặt \(\frac{a}{2002}=\frac{b}{2003}=\frac{c}{2004}=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2002k\\b=2003k\\c=2004k\end{cases}}\)

\(VT=4\left(a-b\right)\left(b-c\right)=4\left(2002k-2003k\right)\left(2003k-2004k\right)=4\left(-1k\right)\left(-1k\right)=4k^2\)

\(VP=\left(c-a\right)^2=\left(2004k-2002k\right)^2=\left(2k\right)^2=4k^2\)

\(\Rightarrow VT=VP\)

\(\Rightarrow4\left(a-b\right)\left(b-c\right)=\left(c-a\right)^2\left(đpcm\right)\)
 

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
3 tháng 8 2020 lúc 21:54

4) Ta có :\(\frac{a+1}{2}=\frac{b-1}{3}=\frac{c+2}{4}=\frac{a+b+c+2}{2a+5}=\frac{a+b+c+1-1+2}{2+3+4}=\frac{a+b+c+2}{9}\)(1)

=> 2a + 5 = 9

=> 2a = 4

=> a = 2

Thay a vào (1) ta có : 

\(\frac{b-1}{3}=\frac{c+2}{4}=\frac{3}{2}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{b-1}{3}=\frac{3}{2}\\\frac{c+2}{4}=\frac{3}{2}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(b-1\right)=9\\2\left(c+2\right)=12\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2b-2=9\\2c+4=12\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2b=11\\2c=8\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=5,5\\c=4\end{cases}}}\)

Vậy a = 2 ; b = 5,5 ; c = 4

5) Đặt \(\frac{a}{2002}=\frac{b}{2003}=\frac{c}{2004}=k\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=2002k\\b=2003k\\c=2004k\end{cases}}\)

4(a - b)(b - c) = (c - a)2

=> 4(2002k - 2003k)(2003k - 2004k) = (2002k - 2004k)2

=> 4(-k)(-k) = (-2k)2

=> (-2)2(-k)2 = (-2k)2

=> 22k2 = (2k)2

=> (2k)2 = (2k)2

=> 4(a - b)(b - c) = (c - a)2 (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thanh Huyền
3 tháng 8 2020 lúc 22:00

Bài 4:

\(\frac{a+1}{2}=\frac{b-1}{3}=\frac{c+2}{4}=\frac{a+b+c+2}{2a+5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a+1}{2}=\frac{b-1}{3}=\frac{c+2}{4}=\frac{a+1+b-1+c+2}{2+3+4}=\frac{a+b+c+2}{9}\)

\(\Rightarrow2a+5=9\Rightarrow a=2\)

Lại có: \(\frac{a+1}{2}=\frac{3}{2}\)\(\Rightarrow\frac{b-1}{3}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow2\left(b-1\right)=9\Leftrightarrow b=\frac{11}{2}\)

\(\frac{c+2}{4}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow2\left(c+2\right)=12\Leftrightarrow c=4\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Việt
Xem chi tiết
Ngọc Như Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 8 2016 lúc 21:42

2.Giải:

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\) và a + b + c + d = -42

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)

+) \(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\)

+) \(\frac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\)

+) \(\frac{c}{4}=-3\Rightarrow c=-12\)

+) \(\frac{d}{5}=-3\Rightarrow d=-15\)

Vậy a = -6

        b = -9

        c = -12

        d = -15

Lightning Farron
17 tháng 8 2016 lúc 21:47

Bài 3:

Ta có:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)\(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Leftrightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}=\frac{a+b+c}{10+15+12}=\frac{-49}{37}\)

Với \(\frac{a}{10}=\frac{-49}{37}\Rightarrow a=10\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-490}{37}\)

Với \(\frac{b}{15}=\frac{-49}{37}\Rightarrow b=15\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-735}{37}\)

Với \(\frac{c}{12}=\frac{-49}{37}\Rightarrow c=12\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-588}{37}\)

 

Lightning Farron
17 tháng 8 2016 lúc 21:41

Bài 2:

a : b : c : d = 2 : 3 : 4 : 5 \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\)

Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)

Với \(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\)

Với \(\frac{b}{3}=-6\Rightarrow b=-18\)

Với \(\frac{c}{4}=-6\Rightarrow c=-24\)

Với \(\frac{d}{5}=-6\Rightarrow d=-30\)