Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất cơ khí.
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong sản xuất có khí là:
A. Ý thức con người
B. Quá trình sản xuất cơ khí đưa trực tiếp sản phẩm thải ra môi trường không qua xử lí
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong sản xuất có khí là:
A. Ý thức con người
B. Quá trình sản xuất cơ khí đưa trực tiếp sản phẩm thải ra môi trường không qua xử lí
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Hãy nêu các ví dụ về ô nhiễm môi trường do sản xuất cơ khí gây ra.
- Các chất thải như dầu mỡ, chất bôi trơn chưa qua xử lí sẽ gây ô nhiễm môi trường.
- Sử dụng nước sông, hồ để làm nguội các sản phẩm cơ khí sẽ làm chết các sinh vật sống trong nước.
- Khí thải do sản xuất cơ khí gây ô nhiễm không khí.
Hãy nêu các ví dụ về ô nhiễm môi trường do sản xuất cơ khí gây ra.
- Các chất thải như dầu mỡ, chất bôi trơn chưa qua xử lí sẽ gây ô nhiễm môi trường.
- Sử dụng nước sông, hồ để làm nguội các sản phẩm cơ khí sẽ làm chết các sinh vật sống trong nước.
- Khí thải do sản xuất cơ khí gây ô nhiễm không khí.
Câu 1: Trong sản xuất, khí sinh ra từ quá trình nung vôi, đốt cháy nhiên liệu hóa thạch đang gây ô nhiễm môi trường, là một trong những nguyên nhân làm khí hậu Trái Đất nóng lên. CT của X là:
A. H2 | B. O2 | C. N2 | D. CO2 |
Câu 2: Khí sunfurơ trong không khí gây ho và viêm đường hô hấp. Để giảm thiểu sự độc hại, lượng khí sunfurơ dư thừa sau khi điều chế cần hấp thụ vào dung dịch nào sau đây?
A. NaCl | B. Ca(OH)2 | C. H2SO4 | D. HCl |
Câu 3: Chất tác dụng với dung dịch HCl sinh ra dung dịch không màu là:
A. MgO | B. Fe2O3 | C. CuO | D. Fe(OH)3 |
Câu 4: Oxit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là:
A. CO2 | B. SO3 | C. SO2 | D. K2O |
Câu 5: CaO có tính hút ẩm mạnh nên được dụng để làm khô nhiều chất. Khí nào sau đây không được dùng làm khô bằng CaO do có phản ứng với chất này?
A. O2. | B. CO. | C. CO2. | D. N2. |
Câu 6: Cho một mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch NaOH. Thêm từ từ dung dịch HCl vào cho đến dư ta thấy màu giấy quì:
A. Màu đỏ không thay đổi. | B. Màu đỏ chuyển dần sang xanh. |
C. Màu xanh không thay đổi. | D. Màu xanh chuyển dần sang đỏ. |
Câu 7: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí:
A. CO2 | B. SO2. | C. SO3. | D. H2S. |
Câu 8: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành dung dịch màu xanh?
A. Mg | B. CaCO3 | C. Al2O3 | D. Cu(OH)2 |
Câu 9: Phản ứng trung hòa là phản ứng xảy ra giữa axit và:
A. kim loại. | B. oxit bazơ. | C. muối. | D. bazơ. |
Câu 10: Cặp bazơ tác dụng với P2O5 là:
A. Fe(OH)2, Fe(OH)3 | B. NaOH, Cu(OH)2 | C. Ca(OH)2, Cu(OH)2 | D. KOH, Ca(OH)2 |
Câu 11: Khí thải của một nhà máy hóa chất có chứa SO2 và CO2. Để bảo vệ môi trường, các khí đó cần được hấp thụ hết bằng cách sục vào lượng dư dung dịch:
A. NaCl | B. HCl | C. Ca(OH)2 | D. CaCl2 |
Câu 12: Dung dịch nào sau đây có pH > 7 làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ?
A. HCl. | B. NaOH. | C. H2SO4. | D. NaCl. |
Câu 48: Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:
A. HCl, HNO3 | B. NaCl, KNO3 | C. NaOH, Ba(OH)2 | D. Nước cất, NaCl |
Câu 13: Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:
A. Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3 |
B. Cu(OH)2, NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2 |
C. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2 |
D. Zn(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH |
Câu 14: Cặp chất đều làm đục nước vôi trong Ca(OH)2:
A. CO2, Na2O | B. CO2, SO2 | C. SO2, K2O | D. SO2, BaO |
Câu 15: Trên bề mặt các hố vôi lâu ngày có lớp màng chất rắn mỏng. Thành phần lớp màng này là:
A. CaCO3. | B. CaSO4. | C. Ca(OH)2. | D. CaO. |
Câu 16: Urê là phân đạm được sử dụng phổ biến để bón cho cây trồng. Công thức hóa học của urê là:
A. (NH2)2CO. | B. KCl. | C. KNO3. | D. (NH4)2SO4. |
nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường,không khí .đề xuất các biện pháp ,hạn chế ô nhiễm không kí do khí thải phương tiện giao thông và đổ rác thải sinh hoạt
* Nguyên nhân:
+ Từ những nhà máy, thải ra các khí độc, khí carbon dioxide.
+ Từ việc xả rác thải bừa bãi.
+ Từ việc lãng phí nhiên liệu.
+ Sử dụng xăng dầu độc hại quá mức.
* Các biện pháp, hạn chế ô nhiễm không khí do khí thải phương tiện giao thông:
+ Hạn chế dùng những loại xe cộ tiêu hao nhiều xăng dầu.
+ Nên dùng các phương tiên như: xe đạp, xe điện, xe đạp điện, ...
* Đồ rác thải sinh hoạt:
+ Nên dùng các loại rác phân huỷ nhanh, tự phân huỷ được
+ Không nên dùng những chất vô cơ, khó tái sử dụng.
Đây là một hiện tượng môi trường bị nhiễm bẩn do các tác nhân gây ra. Ngoài ra khi đó môi trường bị thay đổi các tính chất hóa học, vật lý, sinh học, gây tổn hại đến sức khỏe con người và sinh vật.
Ô nhiễm môi trường được chia thành 4 dạng chính: ô nhiễm môi trường đất, không khí, nước và các loại ô nhiễm khác. Cụ thể:
Để khắc phục ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả cần phải hoàn thiện tốt hệ thống pháp luật về bảo vẹ môi trường. Cần đưa ra các mức án phạt nặng, chế tài nặng hơn để răn đe các đối tượng vi phạm.
Để khắc phục ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả cần phải hoàn thiện tốt hệ thống pháp luật về bảo vẹ môi trường. Cần đưa ra các mức án phạt nặng, chế tài nặng hơn để răn đe các đối tượng vi phạm.
Để khắc phục ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả cần phải hoàn thiện tốt hệ thống pháp luật về bảo vẹ môi trường. Cần đưa ra các mức án phạt nặng, chế tài nặng hơn để răn đe các đối tượng vi phạm.
Để khắc phục ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả cần phải hoàn thiện tốt hệ thống pháp luật về bảo vẹ môi trường. Cần đưa ra các mức án phạt nặng, chế tài nặng hơn để răn đe các đối tượng vi phạm.
Nên phối hợp với các cơ quan có chuyên môn để tăng cường kiểm tra, giám sát và kiểm định các hệ thống xử lý chất thải tại nhà máy, xí nghiệp và khu công nghiệp để kịp thời phát hiện, xử lý các sai phạm.
Nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp cần phải quy hoạch thành cụm hợp lý. Chúng nên tránh xa các khu dân cư đển không ảnh hưởng người dân. Đồng thời cần trang bị hạ tầng đầy đủ tiên tiến để thu gom, xử lý nước thải khoa học.
Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là:
-Xe máy, ô tô thải ra khói.
-Khói công nghiệp.
-Do khói hút thuốc lá.
-Dùng than củi thường xuyên (hoặc bếp ngày xưa).
-Do ý thức con người như:(xả rác bừa bãi, khí thải sinh hoạt,...)
...
*Các biện pháp bảo vệ môi trường không khí là:
-Hạn chế sử dụng xe máy, ô tô và các phương tien thải ra khói bụi.Nên dùng xe công cộng như xe buýt,...
-Lọc khói, khí thải công nghiệp,...
-Hạn cế hút thuốc.
-Dùng bếp điện tử, bếp hồng ngoại,...
-Nâng cao ý thức người dân.
Mưa acid là một thuật ngữ chung chỉ sự tích lũy của các chất gây ô nhiễm, có khả năng chuyển hóa trong nước mưa tạo nên môi trường acid. Các chất gây ô nhiễm chủ yếu là khí SO2 và NOx thải ra từ các quá trình sản xuất trong đời sống, đặc biệt là quá trình đốt cháy than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác. Hiện tượng này gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, động – thực vật và có thể làm thay đổi thành phần của nước các sông, hồ, giết chết các loài cá và những sinh vật khác, đồng thời hủy hoại các công trình kiến trúc. Theo em, việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại của mưa acid thuộc phương pháp nghiên cứu lí thuyết, thực nghiệm, hay ứng dụng.
Nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại của mưa acid thuộc phương pháp nghiên cứu ứng dụng, nhằm mục đích giải quyết các vấn đề mưa acid gây nên (ảnh hưởng xấu đến môi trường, con người...)
Những khí thải (CO2, SO2...) trong quá trình sản xuất gang thép có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường xung quanh ? Dấn ra một số phản ứng để giải thích. Thử nêu biện pháp để chống ô nhiễm môi trường ở khu dân cư gần cơ sở sản xuất gang thép.
Khi S0 gây ô nhiễm không khí, dộc hại đối với người và động vật; S0 là khí gây ra hiện tượng mưa axit: S0 + H 0 > H S0 , axit sunfurơ tiếp tục bị oxi hóa thành axit sunfuric.
Khí C0 gây ra hiệu ứng “nhà kính”, làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên làm tan băng ở hai cực.
Các biện pháp bảo vệ môi trường: Xây hệ thống liên hoàn xử lí khí thải độc hại trước khi dưa khí thải ra ngoài không khí; Trồng vành đai cây xanh để hấp thụ C0 ...
1. Những biện pháp nhằm phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí? Ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí? Là HS bạn phải làm gì nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường xung quang ta?