Quan sát hình 2.2 và kể tên các bước cơ bản của quy trình chế tạo cơ khí.
Quan sát hình 2.1 và cho biết các bước cơ bản của quy trình chế tạo vòng bi.
Các bước cơ bản của quy trình chế tạo vòng bi:
- Chuẩn bị chế tạo
- Gia công chi tiết
- Lắp ráp
- Kiểm tra và hoàn thiện
Tham khảo:
Tạo phôi kim loại
Gia công tạo vòng bi, bi, vòng cách, vòng trong
Lắp ráp
Kiểm tra Hoàn thiện
Hãy quan sát xưởng gia công cơ khí nơi em sống sau đó lựa chọn một chi tiết có quy trình công nghệ gia công đơn giản và kể tên trình tự các bước gia công chi tiết đó.
Trình tự các bước gia công chi tiết mặt bích:
- Bước 1: Tiện mặt đầu
- Bước 2: Tiện trụ 100 dài 20 mm
- Bước 3: Vát mép
- Bước 4: Đảo đầu, tiện mặt đầu thứ hai cách bậc 20 mm
- Bước 5: Tiện trụ 50 dài 20 mm và tiện vai bậc.
- Bước 6: Vát mép hai đầu trụ
- Bước 7: Lấy dấu và khoan 4 lỗ Ø9
- Bước 8: Khoan lỗ bậc Ø14 sâu 9 mm.
Phân biệt giữa quy trình công nghệ gia công chi tiết về quy trình chế tạo cơ khí
Quan sát Hình 20.1, hãy nêu các bước cơ bản của quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGap.
Bước 1: Chuẩn bị chuồng trại và thiết bị chăn nuôi
Bước 2: Chuẩn bị con giống
Bước 3: Nuôi dưỡng và chăm sóc
Bước 4: Quản lí dịch bệnh
Bước 5: Quản lí chất thải và bảo vệ môi trường
Bước 6: Lưu trữ hồ sơ và kiểm tra nội bộ
Quan sát hình 17.2 kể tên các máy và thiết bị trong các lĩnh vực sản xuất và đời sống mà cơ khí tạo ra
- Máy vận chuyển - Máy nông nghiệp
- Máy gia công - Máy thực phẩm
- Máy khai thác - Máy điện
- Máy sản xuất hàng tiêu dùng
- Máy trong công trình văn hóa sinh hoạt
- Các loại máy khác
Sắp xếp các ô dưới đây theo thứ tự các bước của quy trình chế tạo cơ khí:
Một nhà máy chế tạo cơ khí có cần thực hiện đầy đủ các bước như hình 2.2 không? Vì sao?
Tham khảo:
Việc thực hiện đúng quy trình khi chế tạo trong cơ khí sẽ dâm bảo cho quá trình sản xuất tạo ra được các sản phẩm có tính kĩ thuật, kinh tế và mĩ thuật tốt nhật. Các bước cơ bản trong quy trình chế tạo cơ khí được mô tả như hình 2.2.
Quan sát hình 37.2, kể tên và trình bày chức năng của các cơ quan trong hệ sinh dục nữ.
- Buồng trứng: Sản xuất trứng và tiết hormone sinh dục nữ.
- Ống dẫn trứng: Đón trứng. Là nơi diễn ra sự thụ tinh. Vận chuyên trứng hoặc hợp tử xuống tử cung.
- Âm đạo: Có tuyết tiết ra chất nhờn mang tính acid giúp giảm ma sát và ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập. Tiếp nhận thụ tinh. Là đường ra của trẻ khi sinh.
- Tử cung: Tiếp nhận trứng hoặc hợp tử. Nuôi dưỡng phôi thai.
- Âm hộ: Bảo vệ cơ quan sinh dục.
Quan sát hình 37.3, kể tên và trình bày chức năng của các cơ quan trong hệ sinh dục nam.
- Ống dẫn tinh: Vận chuyển tinh trùng đến túi tinh.
- Túi tinh: Dự trữ tinh trùng. Tiết một ít dịch.
- Tinh hoàn: Sản xuất tinh trùng và hormone sinh dục nam.
- Tuyến tiền liệt: Tiết dịch màu trắng hòa lẫn với tinh trùng từ túi tinh phóng ra tạo thành tinh dịch.
- Tuyến hành: Tiết dịch nhờn có tác dụng rửa niệu đạo và làm giảm tính acid của dịch âm đạo, đảm bảo sự sống sót của tinh trùng.
- Mào tinh hoàn: Nơi tinh trùng phát triển toàn diện.
- Dương vật: Có niệu đạo vừa là đường dẫn nước tiểu vừa là đường dẫn tinh.
Quan sát xung quanh nơi em sinh sống, hãy lấy ví dụ về một cơ sở sản xuất cơ khí và mô tả các hoạt động trong cơ sở đó. Liên hệ với các bước của quá trình sản xuất cơ khí như Hình 11.2.
- Ví dụ về một cơ sở sản xuất cơ khí và mô tả hoạt động:
+ Ví dụ: Cơ sở sản xuất xe đạp.
+ Mô tả: Cơ sở sản xuất xe đạp bao gồm các quá trình chế tạo phôi, gia công tạo hình sản phẩm, xử lí cơ tính và bảo vệ bề mặt chi tiết, lắp ráp sản phẩm, đóng gói sản phẩm.
- Liên hệ với các bước của quá trình sản xuất:
+ Bước 1: Chế tạo phôi
+ Bước 2: Gia công tạo hình sản phẩm
+ Bước 3: Xử lí cơ tính và bảo vệ bề mặt chi tiết
+ Bước 4: Lắp ráp sản phẩm
+ Bước 5: Đóng gói sản phẩm.