Quan sát bảng 22.1, hãy nhận xét về lượng chất thải của các loài vật nuôi ở Việt Nam.
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG CÁ NUÔI VÀ TÔM NUÔI Ở BẮC TRUNG BỘ VÀ
DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sản lượng cá nuôi và tôm nuôi ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2010 và năm 2015
A. Sản lượng cá nuôi tăng, sản lượng tôm nuôi tăng ở Bắc Trung Bộ
B. Sản lượng cá nuôi ở Bắc Trung Bộ tăng nhanh hơn sản lượng tôm nuôi
C. Sản lượng cá nuôi tăng, sản lượng tôm nuôi giảm ở Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Sản lượng cá nuôi ở Bắc Trung Bộ tăng nhanh hơn sản lượng cá nuôi ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Khi phân tích % nuclêôtit của vật chất di truyền ở các loài sinh vật khác nhau người ta thu được bảng số liệu sau:
Với bảng số liệu này, hãy cho biết trong các nhận định sau đây có bao nhiêu nhận định là đúng?
I. Vật chất di truyền ở loài III có cấu trúc ADN hai mạch vì A = T, G = X.
II. Vật chất di truyền ở loài IV và loài V là ARN, nhưng ở loài IV ARN có 2 mạch, còn ở loài V ARN có 1 mạch.
III. Xét theo mức độ tiến hóa về vật chất di truyền thì loài I = II > III > V
IV. Xét về tính bền của vật chất di truyền khi tăng dần nhiệt độ thì loài I> II> III
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án A
I. sai. Loài III: A≠T, G≠ X
II. đúng. Loài IV và V có vật chất di truyền là ARN vì có U, không có T. Loài IV có A=U, G=X nên là mạch kép, loài V có A≠U, G≠ X nên là mạch đơn
III. đúng. I và II là ADN mạch kép, III là ADN mạch đơn, V là ARN
IV. đúng. I và II cùng là ADN mạch kép nhưng loài I có nhiều cặp G-X hơn nên bền hơn, III có A-T = G-X nên kém bền hơn I và II
Quan sát số liệu về số lượng khí khổng ở hai mặt lá của một số loài thực vật dưới đây. Hãy rút ra nhận xét về sự phân bố của khí khổng ở lá cây Một lá mầm và lá cây Hai lá mầm.
Nhận xét: Ở cây một lá mầm, số lượng khí khổng tương đối đồng đều giữa hai mặt lá. Ở cây hai lá mầm, số lượng khí khổng ở mặt trên của lá thường ít hơn mặt dưới của lá.
=> Kết luận: Số lượng khí khổng ở mặt trên và mặt dưới của lá khác nhau tùy theo loài thực vật.
Sự phân bố khí khổng có liên quan đến nhiệt độ ở môi trường sống. Mặt trên của lá tập trung ít khí khổng hơn so với mặt dưới. Sở dĩ phải có cấu tạo như vậy là bởi vì mặt trên của lá tiếp xúc với ánh sáng mặt trời nhiều hơn. Nếu mặt trên có nhiều khí khổng thì mặt trên sẽ thoát hơi nước nhanh hơn rất nhiều so với mặt dưới. Khi đó, lá sẽ mất nhiều nước hơn và nhanh khô héo rồi chết.
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG CÁ NUÔI VÀ TÔM NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA CÁC NĂM
Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sản lượng cá nuôi và tôm nuôi của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2010 và năm 2015?
A. Sản lượng cá nuôi ở Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh hơn Đồng bằng sông Cửu Long
B. Sản lượng tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn sản lượng cá nuôi
C. Sản lượng tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn Đồng bằng sông Hồng
D. Sản lượng cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đều tăng
Đáp án C
Sản lượng tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn Đồng bằng sông Hồng
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG CÁ NUÔI VÀ TÔM NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA CÁC NĂM
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sản lượng cá nuôi và tôm nuôi của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2010 và năm 2015?
A. Sản lượng cá nuôi ở Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh hơn Đồng bằng sông Cửu Long
B. Sản lượng tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn sản lượng cá nuôi
C. Sản lượng tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn Đồng bằng sông Hồng
D. Sản lượng cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đều tăng
Quan sát Hình 22.1, em hãy cho biết:
a) Cơ thể người lấy những chất gì từ môi trường và thải những chất gì ra khỏi Cơ thể?
b) Các chất được lấy từ môi trường được sử dụng để làm gì?
c) Trao đổi chất ở sinh vật gồm những quá trình nào?
d) Thế nào là trao đổi chất?
a. lấy oxygen , nước, chất dinh dưỡng và thải carbon dioxide , nhiệt và chất thải
b. để phục vụ cho quá trình trao đổi chất và cơ thể
c. gồm quá trình trao đổi chất giữa cơ thể môi trường và chuyển hóa các chất diễn ra trong tế bào
d Là quá trình cơ thể sinh vật lấy các chất từ môi trường cung cấp cho quá trình chuyển hóa trong tế bào, đồng thời thải các chất không cần thiết ra ngoài môi trường.
Khi phân tích % nuclêôtit của vật chất di truyền ở các loài sinh vật khác nhau người ta thu được bảng số liệu sau:
Loài |
A |
G |
T |
X |
U |
I |
21 |
29 |
21 |
29 |
0 |
II |
29 |
21 |
29 |
21 |
0 |
III |
21 |
21 |
29 |
29 |
0 |
IV |
21 |
29 |
0 |
29 |
21 |
V |
21 |
29 |
0 |
21 |
29 |
Với bảng số liệu này, hãy cho biết trong các nhận định sau đây có bao nhiêu nhận định là đúng?
I. Vật chất di truyền ở loài III có cấu trúc ADN hai mạch vì A= T, G= X.
II. Vật chất di truyền ở loài IV và loài V là ARN, nhưng ở loài IV ARN có 2 mạch, còn ở loài V ARN có 1 mạch.
III. Xét theo mức độ tiến hóa về vật chất di truyền thì loài I = II > III > V
IV. Xét về tính bền của vật chất di truyền khi tăng dần nhiệt độ thì loài I> II> III
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án A
I.sai. Loài III: A≠T, G≠ X
II. đúng. Loài IV và V có vật chất di truyền là ARN vì có U, không có T. Loài IV có A=U, G=X nên là mạch kép, loài V có A≠U, G≠ X nên là mạch đơn
III. đúng. I và II là ADN mạch kép, III là ADN mạch đơn, V là ARN
IV. đúng. I và II cùng là ADN mạch kép nhưng loài I có nhiều cặp G-X hơn nên bền hơn, III có A-T = G-X nên kém bền hơn I và II
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG CÁ NUÔI VÀ TÔM NUÔI Ở BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
Vùng |
Cá nuôi (tấn) |
Tôm nuôi (tấn) |
||
2010 |
2015 |
2010 |
2015 |
|
Bắc Trung Bộ |
67416 |
90597 |
19493 |
27360 |
Duyên hải Nam Trung Bộ |
18104 |
21636 |
51964 |
51028 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sản lượng cá nuôi và tôm nuôi ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2010 và năm 2015?
A. Sản lượng cá nuôi tăng, sản lượng tôm nuôi tăng ở Bắc Trung Bộ.
B. Sản lượng cá nuôi ở Bắc Trung Bộ tăng nhanh hơn sản lượng tôm nuôi.
C. Sản lượng cá nuôi tăng, sản lượng tôm nuôi giảm ở Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Sản lượng cá nuôi ở Bắc Trung Bộ tăng nhanh hơn sản lượng cá nuôi ở Duyên hải Nam Trung Bộ.
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG Ở ĐỒNG BẰNG SỔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SỒNG CỬU LONG QUA CÁC NĂM
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sản lượng thủy sản khai thác và sản lượng thủy sản nuôi trồng ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2010 và năm 2015?
A. Sản lượng thủy sản khai thác ở Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh hơn sản lượng thủy sản khai thác ở Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Sản lượng thủy sản khai thác ở Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh hơn sản lượng thủy sản nuôi trồng
C. Sản lượng thủy sản nuôi trồng ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng chậm hơn sản lượng thủy sản nuôi trồng ở Đồng bằng sông Hồng
D. Sản lượng thủy sản khai thác tăng, sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng ở cả Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long
Chọn B
Sản lượng thủy sản khai thác ở Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh hơn sản lượng thủy sản nuôi trồng