Hãy lựa chọn ô trong bảng 12.1 phù hợp với tác dụng của việc phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
Công nghệ sinh học đã được ứng dụng như thế nào trong phòng, trị bệnh vật nuôi? Ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi là gì?
Công nghệ sinh học đã được ứng dụng một cách rộng rãi trong phòng, trị bệnh vật nuôi.
Ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi là tăng năng suất, tạo ra giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
Hãy lựa chọn các biện pháp cần thực hiện trong quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh gia cầm để đảm bảo an toàn cho con người và môi trường theo mầu bảng 14.1.
Đọc thông tin trong mục 1b, lựa chọn loại hormone phù hợp cho các đối tượng trong bảng bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng và nêu lợi ích của việc sử dụng loại hormone đó rồi hoàn thành bảng theo mẫu bên:
Đối tượng thực vật | Hormone kích thích | Hormone ức chế | Lợi ích |
Cây lấy sợi, lấy gỗ | x |
| Giúp cây dài ra để có chất lượng tốt. |
Cây quất cảnh | x |
| Giúp cây tạo nhiều quả, tăng giá trị thẩm mĩ của cây cảnh. |
Hành, tỏi, khoai tây |
| x | Giúp cây không nảy mầm, tránh làm hao hụt giá trị dinh dưỡng của củ. |
Hãy phân tích những lợi ích đem lại cho ngành chăn nuôi từ việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
Tham khảo:
Công nghệ sinh học đã mang lại nhiều lợi ích cho ngành chăn nuôi trong việc phòng và trị bệnh cho vật nuôi.
Dưới đây là một số lợi ích chính của công nghệ sinh học trong ngành chăn nuôi:
- Tăng hiệu quả sản xuất: Công nghệ sinh học có thể giúp cải thiện khả năng miễn dịch của vật nuôi, giảm tốn kém trong việc sử dụng kháng sinh và thuốc trừ sâu, giúp vật nuôi tăng cường sức đề kháng, tăng trọng nhanh hơn và tăng hiệu suất sản xuất.
- Giảm chi phí: Sử dụng công nghệ sinh học để phòng và trị bệnh cho vật nuôi có thể giảm thiểu chi phí dùng thuốc và kháng sinh, giảm thiểu tỷ lệ tử vong và bệnh tật, làm giảm thiểu chi phí đào tạo nhân viên.
- Tăng tính bền vững: Việc áp dụng công nghệ sinh học trong ngành chăn nuôi giúp tạo ra môi trường nuôi trồng bền vững, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường và tài nguyên tự nhiên.
- Đảm bảo an toàn thực phẩm: Sử dụng công nghệ sinh học để phòng và trị bệnh cho vật nuôi có thể giúp đảm bảo an toàn thực phẩm, giảm thiểu sử dụng hóa chất và thuốc trừ sâu trong chăn nuôi.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm: Công nghệ sinh học có thể giúp tăng chất lượng thịt, sữa và trứng với các yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe con người.
Em hãy quan sát hình 74 rồi điền vào vở bài tập các từ, cụm từ cho dưới đây vào chỗ trống sao cho phù hợp với tác dụng phòng bệnh của vắc xin:
Các từ và cụm từ: vắc xin, kháng thể, tiêu diệt mầm bệnh, miễn dịch.
Khi đưa (1) vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sinh ra (2) chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi mầm bệnh xâm nhập trở lại, cơ thể vật nuôi có khả năng (3).Vật nuôi không bị mắc bệnh vì đã có khả năng (4).
1. Vắc xin.
2. Kháng thể.
3. Tiêu diệt mầm bệnh.
4. Miễn dich.
Hãy nêu những lợi ích của việc phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
Tham khảo:
Tác dụng của việc phòng, trị bệnh cho vật nuôi: - Tăng cường sức khỏe, sức đề kháng cho vật nuôi, giúp vật nuôi giảm khả năng nhiễm bệnh. - Tiêu diệt mầm bệnh, hạn chế sự tiếp xúc của vật nuôi với nguồn bệnh, ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh
Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải đạt những tiêu chuẩn nào ? Em hãy cho biết tác dụng và biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi ?
Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, thoáng về mùa hè). Độ ẩm trong chuồng thích hợp (khoảng 60 – 75%). Độ thông thoáng tốt nhưng không được có gió lùa. Độ chiếu sáng phải phù hợp với từng loại vật nuôi.
Hãy lựa chọn các nội dung phù hợp với những ứng dụng công nghệ sinh học trong nhân giống ở Bảng 7.2.
1. Thức ăn vật nuôi là gì? Phân loại thức ăn vật nuôi? Thức ăn phù hợp từng loại vật nuôi?
2. Thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn vật nuôi?
3. Thế nào là bệnh truyền nhiễm? Bệnh không truyền nhiễm? Cách phòng trị bệnh?
4. Vắc xin là gì? Tác dụng của vắc xin?
5. Vai trò của ngành thủy sản?
6. Tính chất của nước nuôi thủy sản?
7. Thức ăn của động vật thủy sản?