Những câu hỏi liên quan
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Đào Hồng Phương
Xem chi tiết
Vũ Hải Lâm
11 tháng 12 2019 lúc 21:27

Ta có:

2n+10=2n+4+6=2(n+2)+6

Vì 2(n+2)+6\(⋮\)n+2

mà 2(n+2)\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)6\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)n+2\(\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow\)n\(\in\left\{-8;-5;-4;-3;-1;0;1;4\right\}\)

mà n là số lớn nhất

\(\Rightarrow\)n=4

Vậy n=4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
11 tháng 12 2019 lúc 21:28

Ta có : 2n + 10 \(⋮\)n + 2

\(\Leftrightarrow\)2 . ( n + 2 ) + 6 \(⋮\)n + 2 

\(\Leftrightarrow\)n + 2 \(\in\)Ư( 6 )  = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

Ta lập bảng :

n + 21236
n- 1 ( loại )014

Mà theo đề ta có : n lớn nhất 

Nên ta chọn : n = 4

Vậy : n = 4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yumy Kang
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 6 lúc 23:50

1/ Đề là $11y$ hay $11^y$ vậy bạn? Bạn xem lại đề.

Bình luận (0)
Akai Haruma
29 tháng 6 lúc 23:52

2/

$n\vdots 65, n\vdots 125$
$\Rightarrow n=BC(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots BCNN(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots 1625$

$\Rightarrow n=1625k$ với $k$ tự nhiên.

$n=1625k=5^3.13.k$

Nếu $k=1$ thì $n$ có $(3+1)(1+1)=8$ ước (loại) 

Nếu $k>1$ thì $n$ có ít nhất $(3+1)(1+1)(1+1)=16$ ước nguyên tố.

$n$ có đúng 16 ước nguyên tố khi mà $k$ là 1 số nguyên tố.

Vậy $n=1625p$ với $p$ là số nguyên tố. 

Bình luận (0)
Akai Haruma
29 tháng 6 lúc 23:55

3/

$2xy+x=5y$

$\Rightarrow x(2y+1)=5y$

$\Rightarrow x=\frac{5y}{2y+1}$ ($2y+1\neq 0$ với mọi $y$ tự nhiên)

Để $x$ tự nhiên thì $5y\vdots 2y+1$

$\Rightarrow 10y\vdots 2y+1$

$\Rightarrow 5(2y+1)-5\vdots 2y+1$

$\Rightarrow 5\vdots 2y+1$

$\Rightarrow 2y+1\in \left\{1; 5\right\}$ (do $y$ là số tự nhiên)

$\Rightarrow y\in \left\{0; 2\right\}$

Nếu $y=0$ thì $x=\frac{5y}{2y+1}=0$

Nếu $y=2$ thì $x=\frac{5y}{2y+1}=\frac{10}{5}=2$

Bình luận (0)
Cá Mực
Xem chi tiết
Vũ Quang Hiếu
6 tháng 11 2019 lúc 21:36

3n+1 chia hết 11-n

<=> 3n+1+(11-n).3 chia hết 11-n (11-n chia hết cho 11-n)

<=>12 chia hết 11-n

=> 11-n thuộc tập hợp Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6 ; 12}

Mà 11-n <12 =)) 11-n thuộc tập hợp {1; 2; 3; 4; 6}

Vậy n thuộc tập hợp {5; 7; 8; 9; 10}

Mình đánh máy nên ko dùng kí hiệu đc, mong bạn thông cảm giúp mình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cá Mực
6 tháng 11 2019 lúc 21:37

cảm ơn nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Biên Thùy
Xem chi tiết
Bà ha
2 tháng 11 2021 lúc 17:11

Vậy à

Bị cô giao bài à !

Hihi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Biên Thùy
2 tháng 11 2021 lúc 17:15

bài thi áa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Gia Linh
2 tháng 11 2021 lúc 17:21

Bà ha ơi ko trả lời thì đừng nói linh tinh nữa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Phí Lương Trọng Hoàng
7 tháng 10 2015 lúc 20:14

a, Số lớn nhất trong dãy chia hết cho 2 là : 100

    Số nhỏ nhất trong dãy chia hết cho 2 là : 10

    Vì số chia hết cho 2 và 5 có tận cùng là 0 nên khoảng cách là 10 (Vì 10; 20;...;100)

    Từ 1 đến 100 có số số chia hết cho 2 và 5 là :

             ( 100 - 10 ) : 10 +1 = 10 (số)

b,Số lớn nhất chia hết cho 2 và 5 bé hơn 182 là : 180

   Số nhỏ nhất chia hết cho 2 và 5 lớn hơn 136 là : 140 

   Vì số chia hết cho 2 và 5 có tận cùng là 0 nên khoảng cách là 10

   Gọi A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 2 và 5 lớn hơn 136 và bé hơn 182 

   Các số đó là :

              ( 180 -140 ) :10 +1 = 5 (số)

c, Ta thấy ( n+ 3) . (n +6) chia hết cho 2

    Mà 3+6 = 9 chia 2 dư 1 nên n + n chia 2 cũng dư 1( vì 1+1=2 chia hết cho 2)

   Các số n thỏa mãn đề bài là :

   1;3;5;7;9

Bình luận (0)
Hồ Thị Oanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 12 2023 lúc 0:00

Lời giải:

$n^3+3n+1\vdots n+1$

$\Rightarrow (n^3+1)+3n\vdots n+1$

$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+1)+3(n+1)-3\vdots n+1$

$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+4)-3\vdots n+1$

$\Rightarrow 3\vdots n+1$

$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 3\right\}$ (do $n+1$ là stn) 

$\Rightarrow n\in \left\{0; 2\right\}$

Bình luận (0)
hoàng thị thanh hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 20:40

\(n+4⋮n+1\)

=>\(n+1+3⋮n+1\)

=>\(3⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;2\right\}\)

Bình luận (0)
Đặng Thị Thảo Trâm
Xem chi tiết
NY nơi đâu ( ɻɛɑm ʙáo cá...
6 tháng 11 2019 lúc 19:12

a) 4n-5 chia hết cho 13
4n-5
=4n+35n-35n-5
=39n-5(7n-1) chia hết cho 39
vì 39 chia hết cho 13
=> 39n-5(7n-1) chia hết cho 13
=> 4n-5 chia hết cho 13

Tìm n thuộc N biết 4n - 5 chia hết cho 13,5n + 1 chia hết cho 7,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

Tìm n thuộc N biết 4n - 5 chia hết cho 13,5n + 1 chia hết cho 7,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

Tìm n thuộc N biết 4n - 5 chia hết cho 13,5n + 1 chia hết cho 7,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Thảo Trâm
6 tháng 11 2019 lúc 19:37

nhanh vs ạ giúp mk vs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa