Những câu hỏi liên quan
Thu Đào
Xem chi tiết

a, {a}; {b}; {c} ; {d}

{a;b}; {a;c}; {a;d}; {b;c}; {b;d}; {c;d}

{a;b;c}; {a;b;d}; {a;c;d}; {b;c;d}

b, Số tập con: 24= 16(tập con)

Bình luận (0)
Thu Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
5 tháng 8 2023 lúc 12:45

Gọi số cần tìm là \(x\) ( \(x\in\)N; 100 ≤ \(x\) ≤ 999)

Theo bài ra ta có \(x\) có dạng: \(x\) = 75k + k ( k \(\in\) N)

⇒ \(x\) = 76k ⇒ k = \(x:76\) ⇒ \(\dfrac{100}{76}\) ≤ k ≤ \(\dfrac{999}{76}\)

⇒ k \(\in\) { 2; 3; 4;...;13}

Để \(x\) lớn nhất thì k phải lớn nhất ⇒ k  = 13 ⇒ \(x\) = 76 \(\times\) 13 = 988

Vậy số thỏa mãn đề bài là 988

Thử lại ta có 988 : 75 = 13 dư 13 (ok)

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
5 tháng 8 2023 lúc 12:51

b, Gọi số chia là \(x\) ( \(x\) \(\in\) N; \(x\) > 9)

Theo bài ra ta có:  86 - 9 ⋮ \(x\)  ⇒ 77 ⋮ \(x\)

                                     ⇒ \(x\) \(\in\) Ư(77) = { 1; 7; 11}

                                        vì \(x\) > 9     ⇒ \(x\) = 11

                              Vậy số chia là 11

                              Thương là: (86 - 9 ) : 11 = 7

     Kết luận số chia là 11; thương là 7

Thử lại ta có: 86 : 11 = 7 dư 9 (ok) 

                 

                    

Bình luận (0)
le  thuy dung
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
22 tháng 11 2017 lúc 12:12

Câu hỏi của đô rê mon - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Lê Hai Dương
22 tháng 11 2017 lúc 12:19

Gọi ƯCLN(2n+3,4n+3)là d

Ta có : 4(2n+3)-2(4n+3) chia hết cho d hay cho 6

=> ƯCLN=6

Bình luận (0)
Thu Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
5 tháng 8 2023 lúc 14:37

Kiến thức cần nhớ về phép chia có dư:

    + Số chia lớn hơn số dư 

  + Số bị chia = Số chia nhân thương cộng với số dư

 + Số dư lớn nhất kém số chia 1 đơn vị

 + Số bị chia bớt đi số dư thì phép chia trở thành phép chia hết

                           Giải 

Tổng của số số chia và số bị chia là: 595 - 49 = 546

Gọi số chia là \(x\) (\(x\in\) N; \(x\) ≥ 50)

 Thì khi đó số bị chia là: 6\(\times\) \(x\) + 49 = 6\(x\) + 49 

Theo bài ra ta có: 6\(x\) + 49 + \(x\) = 546

                             7\(x\)               = 546 - 49

                             7\(x\)              = 497 

                                \(x\)            = 497 : 7

                                \(x\)           = 71

Số bị chia  là 71 \(\times\) 6 + 49 = 475

Kết luận: Số chia là 71; số bị chia là 475

Thử lại ta có: 71 + 475 + 49 = 595 (ok)

                        475 : 71 = 6 dư 49 (ok)

b, Gọi số chia là \(x\) ( \(x\in\) N*; \(x>13\)) Thì thương là:

\(\dfrac{200-13}{x}\)=\(\dfrac{187}{x}\)\(x\)\(\in\)Ư(187) ={ 1; 11; 17;187} vì \(x\)> 13⇒ \(x\) = 17;

Số chia là 17; thương là: 187 : 17 = 11

Số chia là 187 thương là: 187 : 187 = 1

Kết luận: Số chia là 17; thương là 11 hoặc số chia là 187 thương là 1

 

 

   

Bình luận (0)

b, Đề cho số dư là số lớn nhất có thể không em?

Bình luận (0)
Thu Đào
5 tháng 8 2023 lúc 14:14

XIN LỖI EM CHƯA HIỂU Ý ANH Ạ!

Bình luận (0)
cà thái thành
Xem chi tiết
Tẫn
29 tháng 10 2018 lúc 16:16

Gọi tập hợp cần tìm là A 

Vì A là  tập hợp các số tự nhiên vừa là bội của 4,vừa là ước của 60.

Suy ra A giao của B(4) và Ư(60)

\(B\left(4\right)=\left\{0,4,8,10,12,16,20,24,28,32,36,40,44,48,52,56,60,...\right\}\)

\(Ư\left(60\right)=\left\{1,2,3,4,5,6,10,12,15,20,30,60\right\}\)

\(\Rightarrow A=\left\{4,10,60\right\}\)

Bình luận (0)
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
16 tháng 12 2023 lúc 7:08

a) 40 = 2³.5

24 = 2³.3

ƯCLN(40; 24) = 2³ = 8

ƯC(40; 24) = Ư(8) = {1; 2 ; 4; 8}

b) 80 = 2⁴.5

144 = 2⁴.3²

ƯCLN(80; 144) = 2⁴ = 16

ƯC(80; 144) = Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}

c) 9 = 3²

18 = 2.3²

72 = 2³.3²

ƯCLN(9; 18; 72) = 3² = 9

ƯC(9; 18; 72) = Ư(9) = {1; 3; 9}

d) 25 = 5²

55 = 5.11

75 = 3.5²

ƯCLN(25; 55; 75) = 5

ƯC(25; 55; 75) = Ư(5) = {1; 5}

Bình luận (0)
Nguyễn An Khánh
Xem chi tiết
Trang noo
11 tháng 1 2016 lúc 17:16

Câu 1: Số lớn nhất có 3 chữ số là:999

Câu 2:Số nguyên âm lớn nhất  là:-1 

Câu 3 từ từ chờ mình tí

Bình luận (0)
Ice Wings
11 tháng 1 2016 lúc 17:28

Câu 1: Số lớn nhất có 3 chữ số là: 999

Câu 2: Số nguyên âm lớn nhất là: -1

Câu 3: 

Cách 1: Ta có công thức tính số tập hợp con của 1 tập hợp bằng:

Số tập hợp con = số phần tử2

Vatah thay vào công thức thì số tập hợp con của tập hợp {1;4;5} bằng:  32=9 ( tập hợp con)

 

 

Bình luận (0)
Soccer
11 tháng 1 2016 lúc 17:48

Câu 1 :  999

Câu 2:   -1

   Có 8 tâp hợp con

 {1};{4};{5};{1;4};{1;5};{4;5};{1;4;5};{}

TÍCH NHA !

Bình luận (0)
Dung Viet Nguyen
Xem chi tiết
Dung Viet Nguyen
23 tháng 1 2018 lúc 13:40

Giải :  a) Bước 1 : Gọi d \(\in\)ƯC ( a ; b ) , ta sẽ chứng minh rằng d \(\in\)ƯC ( 7a + 5b , 4a + 3b )

Thật vậy , a và b chia hết cho d nên 7a + 5b chia hết cho d , 4a + 3b chia hết cho d .

Bước 2 : Gọi d\(\in\)ƯC ( 7a + 5b , 4a + 3b ) , ta sẽ chứng minh d' \(\in\)ƯC ( a ; b ) . 

Thật vậy , 7a + 5b và 4a + 3b chia hết cho d' nên khử b , ta được 3 ( 7a + 5b ) - 5 ( 4a + 3b ) chia hết cho d' , tức là a chia hết cho d' ; khử a ta được 7 ( 4a + 3b ) - 4 ( 7a + 5b ) chia hết cho d' , tức là b chia hết cho d' . Vậy d' \(\in\)ƯC ( a ; b ) ,

Bước 3 : Kết luận A = B 

b) Ta đã có A = B nên số lớn nhất thuộc A bằng số lớn nhất thuộc B , tức là ( a ; b ) = ( 7a + 5b , 4a + 3b ) ( ĐPCM )

Bình luận (0)
Thu Đào
Xem chi tiết
Thái Sơn Lâm
13 tháng 9 2023 lúc 21:09

vì số tận cùng là 0 hoặc 5 nên 3 số đó là C={505;510;515}

Bình luận (0)
Lưu Nguyễn Hà An
13 tháng 9 2023 lúc 21:11

Tham khảo nhé bn

a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:

A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.

b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).

Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau:

Cách 1:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.

Cách 2:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…

c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).

Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:

Cách 1:

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.

Cách 2:

  ad

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…

d) D = {1; 5; 9; 13; 17}

Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị) bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Linh
18 tháng 9 2023 lúc 21:46

C= (xϵN| 500<x<999; x⋮5)

Bình luận (0)