Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
6 tháng 8 2023 lúc 21:32

Tham khảo:

Trong bài học trên, đường đi của nhân vật là hinh tam giác đều. Đường đi đó có thể là hinh vuông, lục giác đều.... Khi đó các con số "1, 2" trong chương trình ở Hình 12.3 cần phải thay đổi

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
6 tháng 8 2023 lúc 21:35

Tham khảo:

1. Xác định góc quay của nhân vật khi đi hết một cạnh: 180o
2. Liệt kê lần lượt các bước của thuật toán đều khiển nhân vật (bằng ngôn ngữ tự nhiên).

 Tam giác đều là hình có ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau và bằng 60 độ. Để di chuyển theo một hình tam giác đều, nhân vật cần lặp lại ba lần việc thực hiện hai hành động sau đây:

 Di chuyển về phía trước một số bước bằng độ dải cạnh tam giác. Vi dụ, di chuyển 60 bước.
 Quay trái 120 độ.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
14 tháng 10 2023 lúc 20:29

Theo em, bạn Khoa cần viết các bước cần thực hiện bằng ngôn ngữ tự nhiên. Sau đó, tạo chương trình máy tính thực hiện các bước đó

Bình luận (0)
Phạm Thị Lam
Xem chi tiết
Leo
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
15 tháng 2 2016 lúc 19:42

gọi quang duong thỏ gap rua la s thi thoi gian tho chay het s la : s/10 va rua chay het s la s/1 ma luc gap nhau thi thoi gian cua tho bang thoi gian cua rua vay ta co pt:

s/10 = s/1

pt nay vo nghiem nên tho k bao gio duoi kip rua

Bình luận (0)
Hà Thúy Anh
15 tháng 2 2016 lúc 19:17

bởi vì Thỏ đến đích rồi, Rùa còn ở sau nên dại gì quay lại đuổi nó làm gì nữa

Bình luận (0)
phamdanghoc
15 tháng 2 2016 lúc 19:18

Đây là một bài toán khá nổi tiếng trong môn Toán, thường được gọi là "nghịch lý Zenon" (Zenon's paradox). Người ta thường giải thích theo 2 cách chính: - Dùng phép tính giới hạn, cụ thể là tính tổng (vô hạn) các đoạn đường mà thở chạy được. Đó là tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn mà số hạng đầu bằng 10, công bội bằng 1/10. Vậy tổng đó bằng 100/9 m = 11,111... M, nghĩa là con thỏ sẽ bắt kịp con rùa sau khi đã chạy được 11,111... M! - Đưa vào yếu tố thời gian. Người ta lý luận rằng Zenon đã "ăn gian" khi không xét đến yếu tố này, vì không thể có chuyển động mà không có thời gian! Nếu đưa thời gian vào thì ngay tức khắc, ta "phá" được nghịch lý trên. Thật vậy, giả sử sau thời gian T (xác định và hữu hạn) em bé bò được 10 m thì sau thời gian 2T, v. V...

Bình luận (0)
Hin1217
Xem chi tiết
Shibuki Ran
Xem chi tiết
Nguyen Minh Phuong
29 tháng 4 2018 lúc 20:53

câu 1 bằng 13 , 5 do

Bình luận (0)
Shibuki Ran
30 tháng 4 2018 lúc 13:05

sao bạn lại ko giải ra , làm hộ tớ với ko cô giáo đánh tớ chết

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 6 2019 lúc 16:50

Đáp án C

+) Số tam giác được tạo từ 3 đỉnh trong 12 đỉnh: C 12 3

+) Số tam giác có 3 đỉnh là đỉnh của đa giác và 2 cạnh là cạnh của đa giác: cứ 3 đỉnh liên tiếp cho 1 tam giác thỏa mãn đề bài, nên có 12 tam giác

+) Số tam giác có 3 đỉnh là đỉnh của đa giác và 1 cạnh là cạnh của đa giác: cứ 1 cạnh, trừ đi 2 đỉnh kể, còn 8 đỉnh, với 2 đỉnh đầu mút của cạnh đó cho 1 tam giác thỏa mãn đề bài, nên có 8.12 tam giác

Vậy số tam giác có 3 đỉnh là đỉnh của đa giác và không có cạnh nào là cạnh của đa giác là  C 12 3 − 12 − 8.12

Vậy kết quả là C 12 3 − 12 − 8.12 C 12 3

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 7 2018 lúc 2:39

Đáp án C

+) Số tam giác được tạo từ 3 đỉnh trong 12 đỉnh: C 12 3

+) Số tam giác có 3 đỉnh là đỉnh của đa giác và 2 cạnh là cạnh của đa giác: cứ 3 đỉnh liên tiếp cho 1 tam giác thỏa mãn đề bài, nên có 12 tam giác

+) Số tam giác có 3 đỉnh là đỉnh của đa giác và 1 cạnh là cạnh của đa giác: cứ 1 cạnh, trừ đi 2 đỉnh kể, còn 8 đỉnh, với 2 đỉnh đầu mút của cạnh đó cho 1 tam giác thỏa mãn đề bài, nên có 8.12 tam giác

Vậy số tam giác có 3 đỉnh là đỉnh của đa giác và không có cạnh nào là cạnh của đa giác là C 12 3 - 12 - 12 . 8

Vậy kết quả là  C 12 3 - 12 - 12 . 8 C 12 3

Bình luận (0)