1+1/3+1 3/4 chia 2 1/2+2/3 và 0,5 (so sánh)
câu 1 so sánh 2 số hữu tỉ
a) 5,345 và 5,346
b) 1/2 và 0,6
c) -3/4 và -0,76
câu 2 vẽ trục số biểu diễn -3: -2 ; -1 : -0,5 : 1 : 2: 3
Bài 1: cho A = 999......9 (n chữ số 9). So sánh tổng các chữ số của A và tổng các chữ số của A^2.
Bài 2: Tìm n thuộc Z để n^2+9n+7 chia hết cho n+2.
Bài 3: Tìm các ước chung của 12n+1 và 30n+2.
Bài 4: So sánh A và 1/4 biết:
A= 1/2^3 + 1/3^3 + 1/4^3 + ... + 1/n^3.
Bài 5: So sánh 1/40 và B=1/5^3 + 1/6^3 + ... + 1/2004^3.
Bài 6: Tìm x, y biết:
x/2 = y/5 và 2x-y=3
Bài 7: Tìm x, y biết:
x/2=y/5 và x . y = 10
Chứng minh A=2^1+2^2+2^3+2^4+.....+2^2011 chia hết cho 3 và 7
So sánh A=2^0+2^2+2^3+2^4+....+2^2010 và B=2^2011-1
Bài 1: (Em à bài này phải là
A=20+21+22+23+24+.....+22011 mới đúng )
Nếu thế ta giải như sau:
- Có A=20+21+22+23+24+.....+22011
Nên 2A = 2 (20+21+22+23+24+.....+22011 )
= 21+22+23+24+.....+22011 + 22012
=>A = 2A - A = 22012 - 20
= 22012 - 1
Vì 22012 = 22.1006 =(22)1006 chia 3 dư 1 (vì 22 chia 3 dư 1)
Nên A = 22012 - 1 chia hết cho 3
- Lại có A=20+21+22+23+24+.....+22011
=(20+21+22)+(23+24+ 25) + ( 26 +....+22008) + (22009 + 22010 +22011 )
= (20+21+22)+23.(20+21+22) + ....+ 22009.(20+21+22)
=7+23 . 7 + ....+ 22009. 7
=7. (1+23+ +26 +29 + ....+ 22009) chia hết cho 7
Vậy A chia hết cho cả 3 và 7
Bài 2:
Có A=20+21+22+23+24+.....+22010
Nên 2A = 2 (20+21+22+23+24+.....+22010 )
= 21+22+23+24+.....+22011 + 22011
=>A = 2A - A = 22011 - 20
= 22011 - 1
= B
Vậy A = B
1. Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí:
a) 1/3 - [ ( -5/4 ) - ( 1/4 + 3/8 ) ]
b) 5/9 : ( 1/11 - 5/22 ) + 5/9 : ( 1/15 - 2/3 )
2. a) So sánh: 3^39 và 11^21
b) Tìm giá trị lớn nhất của A = 0,5 - /3,4 - x /
1.
a)=1/3-[(-5/4)-5/8]
=1/3-(-15/8)=53/24
b)=5/9:(-3/22)+5/9:(-3/5)
=5/9*22/-3+5/9*5/-3=-110/27+-25/27=5
2
a)Ta có 339<340=920<1120<1121
nên 339<1121
b)Ta có /3,4-x/ lớn hơn hoặc bằng 0 Với mọi x thuộc R
=> -/3,4-x/ bé hơn hoặc bằng 0 Với mọi x thuộc R
=> 0,5-/3,4-x/ bé hơn hoặc bằng 0,5 Với mọi x thuộc R
Dấu = xảy ra khi 3,4-x=0
=>x=3,4
Vậy GTLN của A = 0,5 khi x=3,4
1/Cho A=4^0+4^1+4^2+4^3+4^4+...+4^98
a/A có chia hết cho 5?tại sao?
b/tìm X thuộc N sao cho3xA+1=2^X
c/so sánh 3xa+1 với B=3^2^100
2/
a/so sánh 127^23 và513^18
b/so sánh 3^23 và 5^16
3/CMR A chia hết cho 4 biết A=3^0+3^1+3^2+3^3+3^4+...+3^1991
4/CMR (36^20-9^10) chia hết cho 405
5/cho S=5+5^2+5^3+5^4+...+5^2013 CMR 4xS+5 là số chính phương
6/tìm n thuộc N sao để 2^n-1 nà 2^n+1 đồng thời là hai số nguyên tố
7/tìm n thuộc N sao để 2^n-1 nà 2^n+1 không đồng thời là hai số nguyên tố
8/tìm chữ số X và số tự nnhieen X sao cho (12+3xX)^2=1a96
Hãy so sánh số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của ba mẫu só liệu sau:
Mẫu 1: 0,1; 0,3; 0,5; 0,5; 0,3; 0,7.
Mẫu 2: 1,1; 1, 3; 1,5; 1,5; 1,3; 1,7.
Mẫu 3: 1; 3; 5; 5; 3; 7.
Mẫu 1:
+) Số trung bình: \(\overline x = \frac{{0,1 + 0,3 + 0,5 + 0,5 + 0,3 + 0,7}}{6} = 0,4\)
+) Phương sai \({S^2} = \frac{1}{6}\left( {0,{1^2} + 0,{3^2} + 0,{5^2} + 0,{5^2} + 0,{3^2} + 0,{7^2}} \right) - 0,{4^2} \approx 0,0367\)
+) Độ lệch chuẩn \(S = \sqrt {{S^2}} \approx 0,19\)
Mẫu 2:
+) Số trung bình: \(\overline x = \frac{{1,1 + 1,3 + 1,5 + 1,5 + 1,3 + 1,7}}{6} = 1,4\)
+) Phương sai \({S^2} = \frac{1}{6}\left( {1,{1^2} + 1,{3^2} + 1,{5^2} + 1,{5^2} + 1,{3^2} + 1,{7^2}} \right) - 1,{4^2} \approx 0,0367\)
+) Độ lệch chuẩn \(S = \sqrt {{S^2}} \approx 0,19\)
Mẫu 3:
+) Số trung bình: \(\overline x = \frac{{1 + 3 + 5 + 5 + 3 + 7}}{6} = 4\)
+) Phương sai \({S^2} = \frac{1}{6}\left( {{1^2} + {3^2} + {5^2} + {5^2} + {3^2} + {7^2}} \right) - {4^2} \approx 3,67\)
+) Độ lệch chuẩn \(S = \sqrt {{S^2}} \approx 1,9\)
Kết luận:
Số liệu ở mẫu 2 hơn số liệu ở mẫu 1 là 1 đơn vị, số trung bình của mẫu 2 hơn số trung bình mẫu 1 là 1 đơn vị, còn phương sai và độ lệch chuẩn là như nhau.
Số liệu ở mẫu 3 gấp 10 lần số liệu mẫu 1, số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu 3 lần lượt gấp 10 lần, 100 lần và 10 lần mẫu 1.
câu 1: so sánh phân số
a) 2005/2001 và 2009/2005 b) 13/15 ; 1313/1515 và 131313/151515
câu 2: tính nhanh
1/4 : 0,25 - 1/8 : 0,125 + 1/2 : 0,5 - 1/10 : 0,1
câu 3:
a) tìm giá trị của a, biết:
( 1 + 4 + 7 + ........... + 100) : a = 17
b) tìm giá trị của X biết: ( X - 1/2) x 5/3 = 7/4 - 1/2
2:
=1-1+1-1=0
3:
a: =>34*(100+1)/2:a=17
=>a=101
b: =>5/3(x-1/2)=5/4
=>x-1/2=5/4:5/3=3/4
=>x=5/4
1a, \(\dfrac{2005}{2001}\) = 1+\(\dfrac{4}{2001}\); \(\dfrac{2009}{2005}\)=1+\(\dfrac{4}{2005}\)vì\(\dfrac{4}{2001}\)>\(\dfrac{4}{2005}\)nên\(\dfrac{2005}{2001}\)>\(\dfrac{2009}{2005}\)
1b,\(\dfrac{1313}{1515}\)=\(\dfrac{1313:101}{1515:101}\)= \(\dfrac{13}{15}\); \(\dfrac{131313}{151515}\)=\(\dfrac{131313:10101}{151515:10101}\)=\(\dfrac{13}{15}\)
Vậy \(\dfrac{13}{15}\)=\(\dfrac{1313}{1515}\)=\(\dfrac{131313}{151515}\)
Vẽ đồ thị của các hàm số y = x 2 và trên cùng một hệ trục tọa độ. Hãy so sánh giá trị của các hàm số đó khi x = 0,5; 1; 3/2; 2; 3; 4.
Đặt f(x) = x 2 , x ∈ R
Đồ thị:
Từ đồ thị của hai hình đó ta có:
f(0,5) < g(0,5);
f(1) = g(1) = 1;
f(3/2) > g(3/2), f(2) > g(2);
f(3) > g(3), f(4) > g(4).
So sánh:
4 và \(1+2\sqrt{2}\)
4 và \(2\sqrt{6}-1\)
\(\sqrt{0,5}\)và\(\sqrt{3}-2\)
\(-3\sqrt{3}\)và \(-2\sqrt{7}\)
* \(4\)và \(1+2\sqrt{2}\)
Ta có \(3=\sqrt{9}\)
\(2\sqrt{2}=\sqrt{2^2.2}=\sqrt{8}\)
Ta lại có \(8< 9\Leftrightarrow\sqrt{8}< \sqrt{9}\)
Hay \(2\sqrt{2}< 3\)\(\Leftrightarrow1+2\sqrt{2}< 1+3\Leftrightarrow1+2\sqrt{2}< 4\)
* \(4\)và \(2\sqrt{6}-1\)
Ta có \(5=\sqrt{25}\)
\(2\sqrt{6}=\sqrt{2^2.6}=\sqrt{24}\)
Ta lại có \(25>24\Leftrightarrow\sqrt{25}>\sqrt{24}\)
Hay \(5>2\sqrt{6}\Leftrightarrow5-1>2\sqrt{6}-1\Leftrightarrow4>2\sqrt{6}-1\)