Những câu hỏi liên quan
Tiên
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
11 tháng 3 2022 lúc 8:31

a,

Xét △ABC có:

BC2 = 172 = 289

AB2 + AC2 = 152 + 82 = 225 + 64 = 289

=> BC2 = AB2 + AC2

=> △ABC vuông 

Bình luận (0)
.....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 14:31

a: Sửa đề: ΔABC vuông tại A

BC=căn 9^2+12^2=15cm

b: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

góc AMB=góc DMC

MB=MC

=>ΔMAB=ΔMDC

c: ΔMAB=ΔMDC

=>góc MAB=góc MDC

=>AB//CD

=>CD vuông góc CA

=>ΔCDA vuông tại C

Bình luận (0)
Thiên Kim
Xem chi tiết
Ánh Tuyết
16 tháng 3 2020 lúc 14:48

a, tam giác ABC vuông tại A (gt) => BC^2 = AC^2 + AB^2 (pytago)

BC = 10; AB = 8 (Gt)

=> AC^2 = 10^2 - 8^2

=> AC^2 = 36

=> AC = 6 do AC > 0

b, xét tam giác AMB và tam giác DMC có : AM = MD (gt)

BM = MC do M là trung điểm của BC(gt)

^BMA = ^DMC (đối đỉnh)

=> tam giác AMB = tam giác DMC (c-g-c)

=> ^ABM = ^MCD mà 2 góc này slt

=> AB // CD 

AB _|_ AC

=> CD _|_ AC 

c, xét tam giác ACE có : AH _|_ AE 

AH = HE

=> tam giác ACE cân tại C 

d, xét tam giác BMD và tam giác CMA có L BM = MC

AM = MD

^BMD = ^CMA

=> tam giác BMD = tam giác CMA (c-g-c)

=> BD = AC

AC = CE do tam giác ACE cân tại C (câu c)

=> BD = CE

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Trọng Chính( ɻɛɑm...
Xem chi tiết
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:32

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AC^2+AB^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-8^2=36\)

hay \(AC=\sqrt{36}=6cm\)

Vậy: AC=6cm

Bình luận (0)
Aftery
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 16:21

a) Xét tam giác AMB và tam giác DMC có:

BM = CM (gt)

AM =DM (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)  (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CMD\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta AMB=\Delta CMD\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\)

Chúng lại ở vị trí so le trong nên AB //CD.

c) Xét tam giác AME có MH là đường cao đồng thời trung tuyến nên tam giác AME cân tại M.

Suy ra MA = ME

Lại có MA = MD nên ME = MD.

d) Xét tam giac AED có MA = ME = MD nê tam giác AED vuông tại E.

Suy ra ED // BC

Xét tam giác cân MED có MK là trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

Vậy thì \(MK\perp ED\Rightarrow MK\perp BC\)

Bình luận (0)
Mai Anh Phạm
6 tháng 12 2021 lúc 17:05

NGU

Bình luận (0)
Đinh phương linh
Xem chi tiết
Nhật Hạ
10 tháng 4 2020 lúc 21:58

1, Xét △ABC vuông tại A có: AC2 + AB2 = BC2 (định lý Pytago)

=> AC2 = BC2 - AB2 = 102 - 82 = 36

=> AC = 6 (cm)

2. Xét △AMB và △DMC 

Có: AM = MD (gt)

     AMB = DMC (2 góc đối đỉnh)

       MB = MC (gt)

=> △AMB = △DMC (c.g.c)

=> MAB = MDC (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=> AB // DC (dhnb)

Mà AB ⊥ AC

=> CD ⊥ AC (từ vuông góc đến song song)

3. Xét △AHC và △EHC cùng vuông tại H

Có: CH là cạnh chung

       AH = EH (gt)

=> △AHC = △EHC (2cgv)

=> AC = EC (2 cạnh tương ứng)

=> △ACE cân tại C

4, Xét △CAM và △BDM

Có: AM = DM (gt)

    CMA = BMD (2 góc đối đỉnh)

      CM = MB (gt)

=> △CAM = △BDM (c.g.c)

=> AC = BD (2 cạnh tương ứng)

Mà AC = CE (cmt)

=> BD = CE

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ho ha linh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
14 tháng 12 2021 lúc 20:26

undefined

Bình luận (0)