Hoàn thành bảng về vùng Duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên và vùng Nam Bộ vào vở.
Dụa vào bảng số liệu 27.1 Sgk/100 a. Tính tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ so với vùng Duyên Hải miền Trung ( gồm 2 vùng trên). b. So sánh và giải thích sản lượng thủy sản của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ
1. Thuận lợi và khó khăn về tự nhiên của các vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang bản đồ Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, hãy:
a) Kể tên các trung tâm công nghiệp có cảng biển ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
b) Phân tích ý nghĩa của hệ thống cảng biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
a) Các trung tâm công nghiệp có cảng biển: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết.
b) Ý nghĩa của hệ thống cảng biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng
- Thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế của vùng.
- Tạo thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới.
- Tăng vai trò trung chuyển, đẩy mạnh giao lưu kinh tế.
- Nâng cao vai trò của vùng trong quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, khu vực Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan.
tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng tới phát triển kinh tế của cả 5 vùng
-trung du và miền núi bắc bộ
-vùng đồng bằng sông Hồng
-Bắc trung bộ
-duyên hải nam trung bộ
-vùng tây nguyên
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang bản đồ vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên :
a) Kể tên các trung tâm công nghiệp có cảng biển ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ?
b) Phân tích ý nghĩa của hệ thống cảng biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế- xã hội vùng ?
a) Các trung tâm công nghiệp có cảng biển : Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết
b) Ý nghĩa của hệ thống cảng biển ở Duyên hải Nam trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng
- Thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế của vùng
- Tạo thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới
- Tăng vai trò trung chuyển, đẩy mạnh giao lưu kinh tế
- Nâng cao vai trò của vùng trong quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, khu vực Nam Lào và Đông Bắc Thái lan
Nêu tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đối với sự phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm các tỉnh và thành phố: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đã có tác động mạnh đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên; thúc đẩy các vùng này phát triển năng động hơn.
Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO VÙNG NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ NĂM 2015
(Đơn vị: nghìn người)
Vùng |
Năm 2000 |
Năm 2015 |
Trung du và miền núi Bắc Bộ |
11220,8 |
13050,2 |
Đồng bằng sông Hồng |
17039,2 |
19700,9 |
Bắc Trung Bộ |
10101,8 |
10487,9 |
Duyên hải Nam Trung Bộ |
6625,4 |
9182,8 |
Tây Nguyên |
4236,7 |
5607,9 |
Đông Nam Bộ |
12066,8 |
16090,9 |
Đồng bằng sông Cửu Long |
16344,7 |
17589,2 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2006,2016, NXB Thống kê, Hà Nội,2007,2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về dân số trung bình phân theo vùng của nước ta năm 2015 so với năm 2000?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng chậm nhất.
B. Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhiều nhất.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ tăng nhanh nhất.
D. Tây Nguyên tăng ít nhất.
Đáp án C
Nhận xét đúng về dân số trung bình phân theo vùng của nước ta năm 2015 so với năm 2000: Duyên hải Nam Trung Bộ tăng nhanh nhất.
Biết thế mạnh về tình hình phát triển kinh tế của vùng duyên hải nam trung bộ, vùng bắc trung bộ, vùng đồng bằng sông hồng, vùng trung du và miền núi bắc bộ.
Cho biết tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đối với sự phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm các tỉnh, thành phố: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đã có tác động mạnh mẽ tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên; thúc đẩy các vùng này phát triển năng động hơn.