dựa vào atlat địa lí việt nam hãy,
xác định vị trí của miền bắc và đông bắc bắc bộ ( giáp với những nước nào..)
nêu đặc điểm nổi bậc về tự nhiên cảu miền này ( như khí hậu, địa hình,tài nguyên, sông ngòi và nêu khó khăn)
mọi người giúp mk với
dựa vào atlat địa lí việt nam hãy,
xác định vị trí của miền bắc và đông bắc bắc bộ ( giáp với những nước nào..)
nêu đặc điểm nổi bậc về tự nhiên cảu miền này ( như khí hậu, địa hình,tài nguyên, sông ngòi và nêu khó khăn)
mọi người giúp mk với
đặc điểm tự nhiên nổi bật :
Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước
– Mùa đông : Lạnh, kéo dài nhất cả nước
– Mùa hạ : Nóng ẩm, mưa nhiều
Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung mở rộng về phía Bắc và quy tụ ở Tam Đảo
– Địa hình đồi núi thấp và đồng bằng mở rộng, tạo điều kiện cho hệ thống sông ngòi phát triển và toả rộng khắp miền
– Địa hình có ảnh hưởng lớn đến hướng chảy của sông ngòi
Tài nguyên phong phú, đa dạng và nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng
– Tài nguyên: Phong phú nhất, giàu có nhất của nước ta
(khoáng sản, rừng, du lịch …)
– Cảnh quan: Vịnh Hạ Long , hồ Ba Bể.
Vị trí và phạm vi lãnh thổ
Bắc : Giáp Trung Quốc
Tây : Giáp Tây Bắc
Đông : Giáp Biển Đông
Nam : Giáp Bắc Trung Bộ
so sánh điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của bắc trung bộ và duyên hải nam trung bộ.Phân tích các thế mạnh kinh tế của từng vùng và đưa ra những giải pháp để phát triển kt-xh của từng vùng.
So sánh :
Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ:
*Giống nhau:
- Cùng giáp biển, địa hình thấp dần từ tây sang đông.
- Có nhiều tài nguyên biển.
- Xảy ra thiên tai rất nặng nề: gió tây nam khô nóng, bão, hạn, lũ, lụt, lũ quét, hạn hán, xâm nhập măn, cát lấn ven biển,…
so sánh điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của bắc trung bộ và duyên hải nam trung bộ.Phân tích các thế mạnh kinh tế của từng vùng và đưa ra những giải pháp để phát triển kt-xh của từng vùng.
So sánh tiềm năng phát triển kinh tế giữa vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ.
So sánh tiềm năng phát triển kinh tế giữa vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ
Giống nhau
Vai trò của kinh tế biển trong nền kinh tế
- Đều có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, các ngành kinh tế biển đều chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của mỗi vùng
- Triển vọng phát triển còn lớn do khai thác chưa tương xứng với tiềm năng hiện có
Các điều kiện phát triển
- Tài nguyên biển phong phú, đa dạng có thể phát triển đầy đủ các ngành kinh tế biển:
+ Nhiều bãi cá, tôm và các loại hải sản
+ Các bãi biển đẹp nhằm phục vụ phát triển du lịch biển
+ Có các loại khoáng sản biển
+ Có điều kiện xây dựng hệ thống cảng biển để phát triển dịch vụ hàng hải
- Dân cư có truyền thống và kinh nghiệm khai thác các tài nguyên biển (nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, làm muối...)
- Cả hai vùng đều đã bước đầu xây dựng được hệ thống hạ tầng - kĩ thuật phục vụ phát triển các ngành kinh tế biển:
+ Các cơ sở đánh bắt và chế biến
+ Hệ thống các cảng biển
+ Mạng lưới đô thị biển và dịch vụ du lịch
Các ngành kinh tế biển và các sản phẩm tiêu biểu
- Đều phát triển các ngành kinh tế biển truyền thống với các sản phẩm tiêu biểu
- Các ngành đã được phát triển: khai thác tài nguyên sinh vật biển, du lịch biển, giao thông vận tải biển
Khác nhau
Vai trò của kinh tế biển
- Đông Nam Bộ: vai trò của kinh tế biển ngày càng được nâng cao, nhất là sau khi phát hiện và đưa vào khai thác các mỏ dầu khí ở thềm lục địa (năm 1986)
- Duyên hải Nam Trung Bộ: phát triển chưa tương xứng với tiềm năng hiện có
Các điều kiện phát triển
- Đông Nam Bộ:
+ Lợi thế hơn so với Duyên hải Nam Trung Bộ:
Có các mỏ dầu khí lớn tập trung ở thềm lục địa. Vùng này chiếm phần lớn trữ lượng và sản lượng dầu khí của cả nước
Việc phát triển đánh bắt thủy hải sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ có ý nghĩa gì?
Bảng tỉ trọng sản lượng thủy sản ở bắc trung bộ và duyên hải nam trung bộ so với duyên hải miền trung năm 2014 , phần trăm
So sánh tiềm năng phát triển kinh tế của vùng bắc trung bộ và duyên hải nam trung bộ
- So sánh sản lượng giữa hai vùng:
+ Về hoạt động nuôi trồng: Bắc Trung Bộ có sản lượng nuôi trồng lớn hơn gấp 1,3 lần Duyên hải Nam Trung Bộ. Năm 2002, sản lượng nuôi trồng của 2 vùng lần lượt là 38,3 nghìn tấn và 27,6 nghìn tấn chiếm 57,3% sản lượng thủy sản nuôi trồng của toàn vùng Duyên hải miền Trung.
+ Về hoạt động khai thác: Bắc Trung Bộ có sản lượng khai thác nhỏ hơn 3,1 lần Duyên hải Nam Trung Bộ ( năm 2002), chiếm 75,9% sản lượng khai thác của toàn vùng
bài 2) bảng 27.1 sản lượng thủy sản ở Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ năm 2002 ( vẽ biểu đồ)
- so sánh sản lượng nuôi trồng và khai thác của 2 vùng BTB và DHNTB
- vì sao có sự chênh lệch về sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác giữa hai vùng
hoạt động kinh tế BTB DHNTB
nuôi trồng 38,8 27,6
khai thác 153,7 439,5
ngoài hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản, Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung bộ còn có điều kiện để phát triển ngành kinh tế nào ?