Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ho Thi Hong
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
12 tháng 7 2017 lúc 16:42

a, xét 2 tg vuông ABD và EBD có

góc A1 = góc E1

góc B1 = góc B2

BD cạnh chung

=> tg ABD= tg EBD

=> BA = BE

=> tg ABE cân

ta có trong tg cân đg phân giác hạ từ đỉnh xuống cạnh đối diện cũng là đg trug trực của tg

hay bd là đg trug trực của ae

b, xét 2 tg vuông ADF và EDC có

góc A2 = góc E2

AD = BE ( tg ABD = tg EBD )

góc D1 = góc D2 ( đối đỉnh )

=> tg ADF = tg EDC

=> DF = DC

c, ta có tg EDC có DC > DE ( ch > cgv )

mà AD = ED

=> AD < DC 

d, ta có BA + AF = BF

BE + EC = BC

 mà BA = BE

AF = EC ( tg ADF = tg EDF )

=> BF = BC 

=> tg BFC cân

=> góc F = ( 180 độ - góc B ) /2              (1)

vì AB = EB => tam giác ABE cân

=> góc BAE = ( 180 độ - góc B ) /2            (2)

từ (1) và (2) => góc F = góc BAE

mà 2 góc này đồng vị

=> AE // FC

Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
17 tháng 6 2017 lúc 14:20

A B C D F 1 2 1 3

a, Xét \(\Delta ABD;\Delta EBD\) có:

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (do BD là p/g góc B)

BD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BED\left(CH-GN\right)\)

=> AB=EB => B nằm trên trung trực của AE

AD=ED => D nằm trên trung trực của AE

=> BD là trung trực của AE.

Vậy BD là trung trực của AE.

b, Xét \(\Delta ADF;\Delta EDC\) có:

\(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}=90^0\)

AD=ED

\(\widehat{D_1}=\widehat{D_3}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta EDC\left(g-c-g\right)\Rightarrow DF=DC\)

Vậy DF=DC

c, Ta có:

\(CA\perp BF\) => CA là đường cao xuất phát từ C của \(\Delta BCF\)

\(FE\perp BC\) => FE là đường cao xuất phát từ F của \(\Delta BCF\)

Mà D là giao điểm của CA và FE => D là trực tâm của tam giác BCF

=> \(BD\perp FC\). (1)

Mà BD là trung trực của AE \(\Rightarrow BD\perp AE\) (2)

Từ (1) và (2) => AE//FC

Vậy AE//FC

Bùi Thu Nguyệt
Xem chi tiết

 Tam giác ABD=t.g EBD (cạnh huyền_góc nhọn) 
=> BA =BE => B thuộc đường trung trực của AE (1)
=> DA =DE => D thuộc đường trung trực của AE(2)
TỪ 1 VÀ 2 SUY RA BDlà đường trung trực của AE
B, Tam giác AFD=t.g ECD (cạnh góc vuông_góc nhọn) => DF=DC
 Xét tam giác vuông EDC (góc E =90) có DC là cạnh huyền 
=> DC>DE (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Mà AD=ED (CMT) nên AD<DC
d, Vì t.g ABD=t.g EBD nên suy ra AB=EB => t.g ABE cân tại B => góc BAE= (180 độ - góc ABC):2 (3)
Chứng minh được t.g BDF=t.g BDC (c.c.c) => BF=BC
=> t.g FBC cân tại B => góc BFC= (180 độ - góc ABC):2 (4)
TỪ 3 VÀ 4 SUY RA góc BAE=góc BFC
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên suy ra AE//FC

tích nha

Yuu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2022 lúc 13:56

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: DA=DE

b: Ta có: BA=BE

DA=DE

Do đó: BD là đường trung trực của AE

phuong anh
Xem chi tiết
truongxuannam
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
23 tháng 3 2018 lúc 18:05

Bạn ơi đây là câu a,nhé

Chương II : Tam giác

Nguyễn Thị Thảo
23 tháng 3 2018 lúc 18:11

Câu c nè

Chương II : Tam giác

Nguyễn Thị Thảo
23 tháng 3 2018 lúc 18:16

Còn đây là câu b nhé bạn

Chương II : Tam giác

linh nguyen
Xem chi tiết
Bùi Công Gia Bảo
8 tháng 4 2022 lúc 15:58

Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
23 tháng 1 2020 lúc 19:34

Tết rồi, nghỉ đi bạn ơi

Khách vãng lai đã xóa

Nghỉ thôi, học hành j tầm này.

Khách vãng lai đã xóa
:) apple rabbit
23 tháng 1 2020 lúc 21:42

29 tết rùi đấy

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thanh thao
Xem chi tiết