1. Văn bản Trái tim Đan-kô có mấy người kể chuyện? Đó là những ai và họ kể chuyện như thế nào?
Văn bản Trái tim Đan-kô có mấy người kể chuyện? Đó là những ai và họ kể chuyện như thế nào?
- Văn bản Trái tim Đan-kô có 2 người kể chuyện: bà I-déc-ghin và nhân vật "tôi".
- Hai người kể 2 câu chuyện:
+ Nhân vật “tôi” kể về bà lão I-dec-ghin.
+ Bà lão I-dec-ghin kể câu chuyện về Đan-kô cho nhân vật “tôi” nghe.
1. Trình bày thái độ , tâm trạng của Đan-kô với đoàn người ở từng thời điểm khác nhau trong văn bản Trái tim Đan-Kô
2. Nêu chủ đề của văn bản Trái tim Đan-Kô
1. Thái độ, tâm trạng của Đan-kô với đoàn người ở từng thời điểm khác nhau trong văn bản Trái tim Đan-Kô
- Thời điểm đầu tiên, khi đoàn người đang sống trong cảnh lầm than, Đan-kô có thái độ thương cảm, đồng cảm sâu sắc. Anh thấy "tội nghiệp" đoàn người, "thấy họ sống như những con vật", "muốn giúp họ thoát khỏi cảnh lầm than".
- Khi đoàn người quyết định đi tìm đất mới, Đan-kô đã sẵn sàng dẫn dắt họ. Anh là người có ý chí kiên cường, quyết tâm tìm cho đoàn người một cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Khi đoàn người gặp khó khăn, Đan-kô đã thể hiện sự dũng cảm, kiên cường, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ đoàn người. Anh đã xé toang lồng ngực, moi trái tim mình làm ngọn đuốc soi sáng cho đoàn người thoát khỏi rừng sâu.
-> Thái độ, tâm trạng của Đan-kô với đoàn người luôn thể hiện tấm lòng nhân ái, vị tha, sẵn sàng hy sinh vì cộng đồng của anh.
2. Chủ đề của văn bản Trái tim Đan-Kô
- Chủ đề của văn bản Trái tim Đan-Kô là chủ nghĩa anh hùng cứu nước. Qua câu chuyện về Đan-kô, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, kiên cường, sẵn sàng hy sinh vì cộng đồng của dân tộc Việt Nam. Văn bản cũng thể hiện niềm tin của tác giả vào sức mạnh đoàn kết, ý chí vươn lên của dân tộc Việt Nam.
1 ) " Bức tranh của em gái tôi " là bức tranh gf ? Văn bản kể về bức tranh anh theo ngôi thứ mấy ? Ai kể ? Đứng rước bức tranh ở phòng rưng trưng bày , người anh đã có những tâm trạng như thế nào - ghi lại câu văn diễn tả tâm trạng của người an hvaf giải thích vì người anh lại có tâm trạng như vậy ?
- Từ câu chuyện về bức tranh , em rút ra bài học gì cho bản thân
tớ trả lờ mấy câu hởi kia trước nha
văn bản kể theo nhôi thứ nhất do người anh kể. người anh có tâm trạng đầu tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.
người anh có tâm trạng như vậy vì đầu tien là sự ngỡ ngàng cho thấy anh rất ngạc nhiên vì mình đối xử với em như vậy mà em vẫn vẽ mình. tiếp là hãnh diện vì được thể hiện trong búc tranh của em gái mình. sau cùng là xáu hổ vì trước đây mình đã gắt gỏng với em, đói xử với em ko tốt, người anh cảm thấy mình ko xứng đáng được em vẽ nên xấu hổ.
qua bài học em rút ra được bài học là ko nên ghanh tị với người khác
về bài học rút ra bạn nghĩ ra viết tiếp nha
gf là gì vậy biết thì tớ mới trả lời được
1, trong đời sống hằng ngày ta thường nghe những yêu cầu :
- bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!
-cậu kể cho mình nghe, lan là người như thế nào.
-bạn an gặp chuyện gì mà phải thôi học nhỉ!
-thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.
a, gặp trường hợp như thế,theo em,người nghe mún biết điều gì và người kể phải làm gì ?
b, trong những trường hợp trên, câu chuyện phải có 1 ý nghĩa nào đó. ví dụ, nếu mún cho bn biết lan là1 người tốt, người dc hỏi phải kể những việc như thế nào về lan ? vì sao ? nếu người trả lời kể 1 câu chuyện về an mà ko liên quan tới việc thôi học của an thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa dc ko ? vì sao
ai trả loi nhanh nhat mk tick cho
Trong đời sống hàng ngày người ta thường nghe những yêu cầu và những câu hỏi như sau:
- Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!
- Cậu kể cho mình nghe Lan là người như thế nào.
- Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ?
- Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.
a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muôn biết điều gì và người kể phải làm gì?
b) Trong những trường hợp trên, câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó. Ví dụ, nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, người được hỏi phải kể những việc như thế nào về Lan? Vì sao? Nếu người trả lời kể một câu chuyện về An mà không liên quan đến việc thôi học của An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa không? Vì sao?
a, Gặp những trường hợp trên người nghe muốn được người kể:
- Kể nội dung truyện cổ tích
- Lý do An thôi học,
- Thông tin về hình dáng, sở thích, thành tích học tập…
- Một câu chuyện hay
b, Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt, bạn phải kể về Lan:
+ Học tập chăm chỉ, đạt thành tích tốt
+ Thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày
- Vì: những điều này chứng tỏ Lan là người bạn tốt
- Nếu kể câu chuyện về An mà không liên quan tới việc thôi học thì câu chuyện đó không có ý nghĩa, vì không đáp ứng được mục đích của người hỏi.
Xác định người kể chuyện và điểm nhìn trong văn bản Chiều sương. Việc lựa chọn người kể chuyện và điểm nhìn như vậy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm?
- Người kể chuyện: có hai người kể
+ Phần 1: chàng trai
+ Phần 2: lão Nhiệm Bình
Trong phần 1 có nhiều đoạn người kể chuyện là lão Nhiệm Bình. Vì vậy, văn bảo có nhiều người kể chuyện.
- Điểm nhìn:
+ Phần 1: chàng trai; lão Nhiệm Bình
+ Phần 2: lão Nhiệm Bình
Đôi khi, điểm nhìn dịch chuyển sang một số người bạn chài khác.
=> Câu chuyện có nhiều người kể chuyện và nhiều điểm nhìn, đồng thời có sự dịch chuyển điểm nhìn.
- Tác dụng: Giúp cho việc thể hiện chủ đề, tư tưởng của văn bản được khách quan, mở rộng và đa diện hơn.
Đọc bài văn Món quà sinh nhật của Trần Hoài Dương (trang 92, 93, 94 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và trả lời các câu hỏi:
a. Bài văn trên có thể chia làm ba phần. Hãy chỉ ra ba phần đó và nêu nội dung khái quát của mỗi phần.
b. Lần lượt tìm và chỉ ra các yếu tố:
- Bài văn kể về việc gì? Ai là người kể chuyện.
- Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Hoàn cảnh nào?
- Chuyện xảy ra với ai? Có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Tính cách của mỗi nhân vật ra sao?
- Câu chuyện diễn ra như thế nào?
c. Nội dung trên được trình bày theo trình tự nào?
a, Đoạn văn trên có thể chia làm 3 phần:
+ Mở bài ( từ đầu… bao nhiêu thứ bày la liệt trên bàn): kể khái quát về ngày sinh nhật
+ Thân bài (tiếp… chỉ gật đầu không nói) kể về lí do đến muộn và món quà độc đáo của bạn.
+ Kết bài (còn lại) cảm xúc của người viết về món quà sinh nhật
b, Lần lượt tìm và chỉ ra các yếu tố sau:
- Bài văn kể về ngày sinh nhật của Trang và món quà sinh nhật của Trinh.
+ Người kể chuyện là Trang, ngôi kể thứ nhất (xưng tôi)
- Câu chuyện xảy ra ở nhà Trang, vào ngày sinh nhật, trong hoàn cảnh mọi người tới dự sinh nhật đông đủ, chỉ thiếu mỗi Trinh (bạn của Trang)
- Chuyện gồm các nhân vật: Trang, Thanh, anh Toàn, Trinh và các bạn cùng lớp.
+ Trang quý và lo lắng cho bạn
+ Trinh muốn dành cho bạn bất ngờ
- Câu chuyện diễn ra:
+ Ban đầu từ buổi sinh nhật, tất cả mọi người đều tới chỉ thiếu Trinh.
+ Đỉnh điểm câu chuyện là Trang nhận ra “âm mưu” mà Trinh nói khi ổi mới ra hoa
+ Kết thúc truyện là tấm lòng của bạn Trinh, người đã ấp ủ, nâng niu, nghĩ tới món quà sinh nhật độc đáo cho bạn
- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được kết hợp nhuần nhuyễn với nhau:
+ Miêu tả cảnh ngày sinh nhật
+ Miêu tả chi tiết món quà sinh nhật là chùm ổi
+ Biểu cảm trong tiếng reo của Thanh, trong câu trách của Trang
+ Sự cảm động của Trang khi nhận được quà.
c, Những nội dung trên (b) được kể tuần tự theo thời gian diễn ra buổi sinh nhật, tuy nhiên có sử dụng hồi ức để gợi lại cảnh ngày ổi mới ra hoa.
1. Chỉ ra một số câu văn, đoạn văn có sự đan xen giữa lời kể của người kể chuyện và lời của nhân vật trong văn bản trên.
Một số câu văn, đoạn văn có sự đan xen giữa lời của người kể chuyện và lời của nhân vật trong văn bản:
“Tôi mở túi phòng hóa đeo bên hông lấy gói bít cốt mẹ dúi cho hồi trưa, và rót chè tươi trong ấm tích ra bát. Bít cốt chiêu với chè tươu, định thế. Thấy vậy, đang lúi húi xâu lại quai dép cho tôi, Giang vội kêu lên:
- Ôi em quên. Có cơm mà, để em dọn mời anh”.