Cho các từ sau: ngôi nhà, chạy, xinh đẹp. Mỗi từ hãy tạo thành câu đơn, câu ghép có trạng ngữ
1. Cho các tiếng sau: mát, xinh, đẹp, nhẹ. Hãy tạo ra các từ láy, từ ghép và đặt câu với chúng.
Giúp với ạ!
từ láy: mát mẻ, xinh xắn, đẹp đẽ,....
Từ ghép: xinh đẹp, mát lạnh,...
Đặt câu: Thời tiết hôm nay thật mát mẻ.
từ láy: mát mẻ, xinh xắn, đẹp đẽ,....
Từ ghép: xinh đẹp, mát lạnh,...
Đặt câu: Thời tiết hôm nay thật mát mẻ.
1. Cho các tiếng sau: mát, xinh, đẹp, nhẹ. Hãy tạo ra các từ láy, từ ghép và đặt câu với chúng.
2. Cho các tiếng: cá, rau, cây, mưa. Hãy tạo ra các từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
3. Tìm các từ láy
a. Tả tiếng cười.
b. Tả tiếng nói
c. Tả dáng điệu
d. Tả tiếng khóc.
Qua đó em có nhận xét gì về nghĩa của các từ láy vừa tìm được.
4. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình trong đó sử dụng linh hoạt từ ghép, từ láy, đại từ đã học. ( Gạch chân các từ ghép, từ láy, đại từ đã sử dụng).
Giúp mình với ạ! Mình đang cần gấp! (P/s: Bài 4 cho mình bài để tham khảo thôi)
câu 1: tìm từ nghĩa giống với các từ sau: vắng vẻ;____ trắng trẻo;_____ tốt bụng;____ xinh đẹp;____ câu 2; thêm từ ngữ để tạo câu có sự dụng biện pháp so sánh: a ; tiếng chim buổi sáng như_______________________________________ b; con trâu là____________________________ của bà con nông dân c; tiếng sóng vỗ ì oạp vào bờ cát như______________________________ câu 3: gạch chân các từ chỉ đặc điểm có trong các câu sau: thảo yêu mái nhà tranh của bà, yêu giàn hoa thiên lí tỏa mùi hương thơm ngát, yêu tiếng võng kẽo kẹt mẹ đưa, yêu cả những đứa trẻ hồn nhiên mà tinh nghịch. câu 10: đóng vai là bạn thảo, viết câu cảm để bày tỏ a: Cảm xúc về cảnh vật [ mái nhà, dàn hoa,đình làng...] ở làng quê ___________________________________________________________ b; cảm xúc về những người dân sống ở làng quê ___________________________________________________________ c; tình cảm của em đối với quê hương ____________________________________________________________
Câu 10. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu văn sau:
Mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”.
Phân tích cấu tạo câu văn trên và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép?
Mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được: trạng ngữ
tôi: chủ ngữ
lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”: vị ngữ
câu: đơn
Cho các cụm từ: Học sinh/ ở xóm tôi/ học giỏi .
a. Em hãy sắp xếp để tạo một câu văn hoàn chỉnh có thành phần trạng ngữ ở đầu câu.
b. Từ nội dung của câu văn hoàn thành ở phần a, em hãy viết thêm hai câu văn khác về chủ đề học tập có sử dụng trạng ngữ chỉ mục đích và trạng ngữ chỉ cách thức.
c. Từ các câu văn ở phần b, em hãy tách các trạng ngữ thành câu riêng và cho biết những câu văn được tách thuộc loại câu gì em đã học?
nhanh tui k nha
thanh kiu
chỉ cần trả lời tui hộ phần c thui các phần trước tui làm rùi ahihi
a, ở xóm tôi, học sinh học rất giỏi
b, hai câu văn khác về chủ đề học tập là:
- Để học tốt thí chúng ta phải học tập thật chăm chỉ.
- Bình tĩnh và tự tin, chúng ta sẽ làm được tốt bài thi của mình
Cho các từ sau hay tạo thành từ ghép và từ láy: mát , xinh , đẹp , vui , nắng.
từ ghép : mát lạnh , xinh đẹp, đẹp tươi , vui tươi, nắng nóng
từ láy : mát mẻ, xinh xắn, đẹp đẽ, vui vẻ , nắng nôi
Câu 1.
Cho các từ ngữ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn,
đánh đập, bạn bè, dẻo dai.
Hãy sắp xếp các từ trên dựa theo:
- Cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy).
- Từ loại (danh từ, động từ, tính từ).
Câu 2.)
Giải nghĩa các từ sau: quê hương, truyền thống, phong tục, bao dung.
Câu 3.
Xác định thành phần câu trong các ví dụ sau:
a. Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông
trên khắp các sườn đồi.
b. Việc tôi làm hôm ấy khiến bố mẹ buồn lòng.
c. Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều.
d. Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.
Câu 1:
+ Từ đơn: vườn, ngọt, ăn.
+ Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập, bạn bè, dẻo dai.
+ Từ láy: rực rỡ, chen chúc, dịu dàng.
+ Danh từ: núi đồi, thành phố, vườn, bạn bè.
+ Động từ: chen chúc, đánh đập, ăn.
+ Tính từ: rực rỡ, dịu dàng, ngọt, dẻo dai.
Câu 2: Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn, nơi mình sinh ra
Truyền thống là lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Phong tục là toàn bộ những hoạt động sống của con người được hình thành trong quá trình lịch sử và ổn định thành nề nếp, được cộng đồng thừa nhận, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Bao dung là tha thứ cho những lỗi lầm của người khác, cho họ cơ hội sửa sai
Câu 3:
a)TN: Sau những cơn mưa xuân
CN: một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát
VN:trải ra mênh mông
TN: trên khắp các sườn đồi.
b)CN: Việc tôi làm hôm ấy
VN: khiến bố mẹ buồn lòng
c)CN: Hình anh lúc nắng chiều
VN: rất đẹp
d)TN: Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông
CN: mặt nước dưới cầu Tràng Tiền
VN: đen sẫm lại
Chúc em học giỏi
Bài 1: Thêm các bộ phận phụ trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ vào mỗi câu dưới đây để diễn đạt thêm sinh động:
a, Gió thổi b, Lá rụng
Bài 2: Những dòng sau đã thành câu chưa. thiếu bộ phận nào em hãy viết lại cho đúng:
a, Khi những hạt mưa xuân nhè nhẹ rơi trên lá non.
b, Mỗi đồ vật trong căn nhà nhỏ bé , đơn sơ mà ấm cúng.
Bài 3: Xếp các từ sau thành 2 nhóm từ ghép và từ láy.
Mải miết , xa xôi , xa lạ , phẳng lặng , phẳng phiu , mong ngóng , mong mỏi , mơ màng , mơ mộng.
Bài 1: Thêm các bộ phận phụ trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ vào mỗi câu dưới đây để diễn đạt thêm sinh động:
a, Gió thổi b, Lá rụng
a) Trời trở lạnh gió thổi làm cho lá rơi .
Bài 2: Những dòng sau đã thành câu chưa. thiếu bộ phận nào em hãy viết lại cho đúng:
a, Khi mùa thu xuân tới, những hạt mưa xuân nhè nhẹ rơi xuống trên lá non.
b, Mỗi đồ vật trong căn nhà nhỏ bé của nhà bà em trông thật , đơn sơ mà ấm cúng.
Bài 3: Xếp các từ sau thành 2 nhóm từ ghép và từ láy.
Mải miết , xa xôi , xa lạ , phẳng lặng , phẳng phiu , mong ngóng , mong mỏi , mơ màng , mơ mộng.
Từ ghép: Mải miết,phẳng phiu,mong mỏi,mơ màng mơ mộng,xa xôi
Từ láy:xa lạ,phẳng lặng,mong ngóng
Học tốt ##
Các câu sau có vị ngữ là một tính từ. Hãy mở rộng vị ngữ thành cụm tính từ:
a. Gió rét
b. Tòa nhà cao
c. Cô ấy đẹp.
- Mở rộng vị ngữ các câu thành cụm tính từ:
a. Trời rét.
→ Trời rét quá. / Trời rét lắm. / Trời rất rét. / Trời rét hơn mọi năm….
b. Tòa nhà cao.
→ Tòa nhà cao quá. / Tòa nhà cao chọc trời. / Tòa nhà cao vô cùng. / Tòa nhà rất cao….
c. Cô ấy đẹp.
→ Cô ấy rất đẹp. / Cô ấy đẹp lắm. / Cô ấy đẹp quá. / Cô ấy đẹp như tiên. / Cô ấy đẹp hoàn hảo…
Mở rộng vị ngữ thành cụm tính từ trong các câu:
a. Ngoài cửa sổ, gió vẫn rét quá, không thể ra ngoài được vào lúc này.
b. Trải qua bao nhiêu, tòa nhà vẫn cao lênh khênh như thế, vút tầm mắt người qua đường.
c. Càng ngày cô ấy càng đẹp lên nhiều.