Những câu hỏi liên quan
Bao Thy
Xem chi tiết
đại lâm nguyễn
Xem chi tiết

a: XétΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có

AE chung

\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)

Do đó: ΔACE=ΔAKE

=>EC=EK

=>E nằm trên đường trung trực của CK(1)

Ta có: ΔACE=ΔAKE

=>AC=AK

=>A nằm trên đường trung trực của CK(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của CK

=>AE\(\perp\)CK

b: Ta có: ΔCAB vuông tại C

=>\(\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=90^0\)

=>\(\widehat{CBA}=90^0-60^0=30^0\)

Ta có: AE là phân giác của góc CAB

=>\(\widehat{CAE}=\widehat{BAE}=\dfrac{\widehat{CAB}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Xét ΔEAB có \(\widehat{EAB}=\widehat{EBA}\)

nên ΔEAB cân tại E

Ta có: ΔEAB cân tại E

mà EK là đường cao

nên K là trung điểm của AB

=>KA=KB

c: Ta có: EB=EA

EA>AC(ΔAEC vuông tại C)

Do đó: EB>AC

d: Gọi giao điểm của BD và AC là H

Xét ΔHAB có

AD,BC là các đường cao

AD cắt BC tại E

Do đó: E là trực tâm của ΔHAB

=>HE\(\perp\)AB

mà EK\(\perp\)AB

và HE,EK có điểm chung là E

nên H,E,K thẳng hàng

=>AC,BD,KE đồng quy tại H

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 5 2022 lúc 10:57

undefined

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 5 2022 lúc 10:59

Cj bổ sung thêm câu c:v

t/g ACE vuông tại C 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}AE>AC\\AE=EB\end{matrix}\right.\) => EB > AC ( đpcm)

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 5 2022 lúc 23:44

a: XétΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có

AE chung

\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)

Do đó; ΔACE=ΔAKE

Suy ra: AC=AK

b: Ta có: ΔACE=ΔAKE

nên EC=EK

mà AC=AK

nên AE là đường trung trực của CK

Bình luận (0)
nguyễn quang minh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
trần chung kiên
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
26 tháng 2 2018 lúc 13:59

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Marklin_9301 - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
phlinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 23:10

Mở ảnh

Bình luận (0)