Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
pham gia huy
20 tháng 10 2023 lúc 9:21

p = a(a+2)-(a-3)(a+2)

Bình luận (0)
Phạm Khánh Chi
26 tháng 10 2023 lúc 22:20

câu đấy cô đổi thành "Sử dụng điện thoại thông minh để thực hiện hành động nào sau đây vi phạm đạo đức, pháp luật" nha, cô bảo bỏ chữ KHÔNG rồi

Bình luận (0)
33 - Đỗ Trọng Thịnh - lớ...
29 tháng 10 2023 lúc 15:48

vì nó thế

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
22 tháng 6 2018 lúc 6:14

Đáp án C

Trong những trường hợp này, pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa và pháp luật hình sự là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
15 tháng 11 2017 lúc 16:45

Đáp án: C

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 7 2019 lúc 10:07

Đáp án C

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 7 2023 lúc 14:00

Tham khảo!

a) Đồng ý một phần, vì nếu trong hình ảnh, video, … có hình ảnh người khác mà không được sự động ý là hành vi vi phạm.

b) Không đồng ý, vì đó là hành vi vi phạm pháp luật.

c) Không đồng ý, đây là hành vi vi phạm quyền tác giả.

d) Đồng ý một phần, HS được thu âm nếu được giáo viên cho phép.

e) Đồng ý, thu âm lại để làm bằng chứng.

g) Đồng ý.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
2 tháng 12 2019 lúc 13:11
Giống nhau - Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng
Khác nhau - Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội
Lấy trộm tiền của người khác

      - Là vi phạm pháp luật và đồng thời cũng vi phạm đạo đức.

      - Số lượng tiền, tài sản trộm cắp giá trị nhỏ là vi phạm về pháp luật hành chính, còn mức tiền đủ lớn do luật hình sự quy định sẽ vi phạm về luật hình sự.

      - Truyền thống và tập quán tốt đẹp của con người là ghét thói hư tật xấu trong đó hành vi trộm cắp cũng đã được nhiều đời lên án là hành vi xấu. Do đó hành vi trộm cắp cũng là hành vi vi phạm đạo đức xã hội.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 5 2019 lúc 13:59

Đáp án: B

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
16 tháng 4 2018 lúc 13:17

Đáp án: A

Bình luận (0)
Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Linh
13 tháng 4 2021 lúc 18:51

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.

+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
13 tháng 4 2021 lúc 20:03

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.

+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

Bình luận (0)