Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Mỹ Viên
9 tháng 5 2016 lúc 19:55

- Nhân tố sinh thái là các yếu tố vô sinh, hữu sinh, con người có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
- Có 3 nhóm sinh thái cơ bản: nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh và nhân tố con người, các nhân tố này có các điểm khác nhau cơ bản sau:
+ Nhân tố vô sinh: bao gồm các yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật như: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm...
+ Nhân tố hữu sinh: bao gồm các tác động của sinh vật lên sinh vật.
+ Nhân tố con người: bao gồm tác động trực tiếp hay gián tiếp của con người lên cơ thể sinh vật.
- Vai trò của các nhân tố sinh thái: mỗi nhân tố sinh thái tác động lên cơ thể sinh vật theo giới hạn chịu đựng cho từng cơ thể, có giới hạn dưới, giới hạn trên và điểm cực thuận. Sự tác động của mỗi nhân tố sinh thái và sự tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái đến sinh vật theo các quy luật nhất định đó là các quy luật sinh thái cơ bản. Kết quả của sự tác động qua lại có tính quy luật giữa các nhân tố sinh thái qua nhiều thế hệ đã hình thành nên những đặc điểm thích nghi sinh thái quan trọng, đặc biệt là hình thành nhịp sinh học của sinh vật.

Bình luận (0)
Đoàn Phong
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 8 2016 lúc 10:50

- Nhân tố sinh thái là các yếu tố vô sinh, hữu sinh, con người có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
- Có 3 nhóm sinh thái cơ bản: nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh và nhân tố con người, các nhân tố này có các điểm khác nhau cơ bản sau:
+ Nhân tố vô sinh: bao gồm các yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật như: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm...
+ Nhân tố hữu sinh: bao gồm các tác động của sinh vật lên sinh vật.
+ Nhân tố con người: bao gồm tác động trực tiếp hay gián tiếp của con người lên cơ thể sinh vật.
- Vai trò của các nhân tố sinh thái: mỗi nhân tố sinh thái tác động lên cơ thể sinh vật theo giới hạn chịu đựng cho từng cơ thể, có giới hạn dưới, giới hạn trên và điểm cực thuận. Sự tác động của mỗi nhân tố sinh thái và sự tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái đến sinh vật theo các quy luật nhất định đó là các quy luật sinh thái cơ bản. Kết quả của sự tác động qua lại có tính quy luật giữa các nhân tố sinh thái qua nhiều thế hệ đã hình thành nên những đặc điểm thích nghi sinh thái quan trọng, đặc biệt là hình thành nhịp sinh học của sinh vật.

Bình luận (1)
ncjocsnoev
8 tháng 8 2016 lúc 10:50

- Nhân tố sinh thái là các yếu tố vô sinh, hữu sinh, con người có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
- Có  nhóm sinh thái cơ bản: nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh và nhân tố con người, các nhân tố này có các điểm khác nhau cơ bản sau:
+ Nhân tố vô sinh: bao gồm các yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật như: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm...
+ Nhân tố hữu sinh: bao gồm các tác động của sinh vật lên sinh vật.
+ Nhân tố con người: bao gồm tác động trực tiếp hay gián tiếp của con người lên cơ thể sinh vật.
- Vai trò của các nhân tố sinh thái: mỗi nhân tố sinh thái tác động lên cơ thể sinh vật theo giới hạn chịu đựng cho từng cơ thể, có giới hạn dưới, giới hạn trên và điểm cực thuận. Sự tác động của mỗi nhân tố sinh thái và sự tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái đến sinh vật theo các quy luật nhất định đó là các quy luật sinh thái cơ bản. Kết quả của sự tác động qua lại có tính quy luật giữa các nhân tố sinh thái qua nhiều thế hệ đã hình thành nên những đặc điểm thích nghi sinh thái quan trọng, đặc biệt là hình thành nhịp sinh học của sinh vật.

Bình luận (0)
Tiểu Bạch Kiểm
Xem chi tiết
bí ẩn
Xem chi tiết

Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật

có  hai nhóm : nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh 

VD: ánh sáng,nhiệt độ, độ ẩm,...

vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 8 2017 lúc 5:28

Đáp án D

Các phát biểu đúng là: (1) (3) (4)

2 sai do nhóm nhân tố sinh thái vô sinh gồm tất cả các nhân tố vật lý, hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.

Nhân tố sinh học (sinh vật) được xếp vào nhóm nhân tố hữu sinh

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 6 2017 lúc 12:29

Đáp án D

Các phát biểu đúng là: (1) (3) (4)

2 sai do nhóm nhân tố sinh thái vô sinh gồm tất cả các nhân tố vật lý, hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.

Nhân tố sinh học (sinh vật) được xếp vào nhóm nhân tố hữu sinh

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 12 2019 lúc 16:02

Đáp án cần chọn là: D

Các phát biểu đúng là: (1) (3) (4)

2 sai do nhóm nhân tố sinh thái vô sinh gồm tất cả các nhân tố vật lý, hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.

Nhân tố sinh học (sinh vật) được xếp vào nhóm nhân tố hữu sinh

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 7 2019 lúc 10:58

Các nhân tố sinh thái vô sinh không bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể nên gọi là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể. Trong số các nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất. Sự thay đổi của những nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng tới trạng thái sinh lí của các cá thể. Sống trong điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sức sinh sản của các cá thể giảm, khả năng thụ tinh kém, sức sống của con non thấp,… Ví dụ: Nhiệt độ không khí xuống quá thấp là nguyên gây chết nhiều động vật biến nhiệt như ếch nhái, bò sát,…

Các nhân tố sinh thái hữu sinh bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể nên được gọi là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng một đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt, sức sinh sản và mức độ tử vong, sự phát tán của các cá thể trong quần thể,,… có ảnh hưởng rất lớn tới sự biến động số lượng cá thể trong quần thể. Ví dụ: Ở chim, sự cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản và nở trứng. Những loài động vât ít có khả năng bảo vệ vùng sống như cá, hươu, nai,…thì khả năng sống sót của con non thụ thuộc rất nhiều vào số lượng kẻ thù ăn thịt. Đối với những loài có khả năng bảo vệ vùng sống như nhiều loài thú ăn thịt (hổ, báo,…) thì khả năng cạnh tranh để bảo vệ vùng sống có ảnh hưởng lớn tới số lượng cá thể trong quần thể.

Bình luận (0)
huy tạ
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hà
1 tháng 5 2022 lúc 9:54

Câu 1:Cơ thế sinh vật cũng được coi là môi trường sống khi chúng  nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác. Ví dụ: cây xanh là môi trường sống của vi sinh vật và nấm kí sinh; ruột người là môi trường sống của các loài giun, sán,...
Câu 2:-Nhân tố sinh thái là những ảnh hưởng của sinh vật xung quanh bởi sự tác động của môi trường xung quanh. Những tác động trên đã làm thay đổi đi tập tính của mọi sinh vật như: Ảnh hưởng đến mức độ tăng trưởng, mức độ sinh sản, mức độ phát triển… Từ những tác động của nhân tố sinh thái, nên các sinh vật đã thích nghi và tạo thành những đặc điểm riêng.
 

Bình luận (0)