Những câu hỏi liên quan
Bảo Minh Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Long Sơn
19 tháng 1 2022 lúc 21:27

Đẩy: Đẩy cái ghế.

Kéo: Kéo cái ghế.

Bình luận (3)
qlamm
19 tháng 1 2022 lúc 21:27

Tham khảo

-Gió thổi vào cánh buồm làm cánh buồm căng phồng. Khi đó gió đã tác dụng  lực đẩy lên cánh buồm

-Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động. Khi đó tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Khánh Ngân
19 tháng 1 2022 lúc 21:27

Tham Khảo

Gió thổi vào cánh buồm làm cánh buồm căng phồng. Khi đó gió đã tác dụng  lực đẩy lên cánh buồm

-Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động. Khi đó tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 8 2023 lúc 7:46

Một số ví dụ về áp lực trong thực tế.

- Khi đứng chào cờ, các bạn học sinh đều đứng thẳng người có phương vuông góc với mặt sân.

- Chiếc ô tô đỗ ở mặt đường bằng phẳng tạo áp lực lên mặt đường đúng bằng trọng lượng của nó.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 8 2023 lúc 8:10

Ví dụ:

- Lái xe ô tô: người lái xe tác dụng lực vào vô – lăng làm vô – lăng quay quanh trục của nó.

- Trò chơi vòng quay mặt trời: các carbin quay quanh một trục cố định.

Bình luận (0)
Ngọc Hân
Xem chi tiết
Trần Đức Hải Phong
26 tháng 12 2023 lúc 17:28

1. Kéo cưa:

Đòn bảy: Tay cầm cưa được coi là đòn bảy, vì nó là nơi áp dụng lực.Điểm tự: Điểm tự là nơi mũi cưa tiếp xúc với vật liệu.Hướng lực: Lực được áp dụng từ tay cầm xuống mũi cưa để cắt qua vật liệu.

2. Mở nắp chai:

Đòn bảy: Đầu nắp chai là nơi áp dụng lực.Điểm tự: Điểm tự là lớp góc nhỏ dưới nắp chai.Hướng lực: Lực được áp dụng từ đầu nắp chai để mở nắp, tận dụng cạnh của lớp góc nhỏ.

3. Cởi nút áo:

Đòn bảy: Nút áo là đòn bảy trong trường hợp này.Điểm tự: Điểm tự là nút dưới đỉnh của nút áo.Hướng lực: Lực được áp dụng từ nút áo để cởi nút, tận dụng trục của nút.

 

 
Bình luận (0)
Ngọc Hân
Xem chi tiết
Trần Đức Hải Phong
26 tháng 12 2023 lúc 17:27

 

1. Kéo cưa:

Đòn bảy: Tay cầm cưa được coi là đòn bảy, vì nó là nơi áp dụng lực.Điểm tự: Điểm tự là nơi mũi cưa tiếp xúc với vật liệu.Hướng lực: Lực được áp dụng từ tay cầm xuống mũi cưa để cắt qua vật liệu.

2. Mở nắp chai:

Đòn bảy: Đầu nắp chai là nơi áp dụng lực.Điểm tự: Điểm tự là lớp góc nhỏ dưới nắp chai.Hướng lực: Lực được áp dụng từ đầu nắp chai để mở nắp, tận dụng cạnh của lớp góc nhỏ.

3. Cởi nút áo:

Đòn bảy: Nút áo là đòn bảy trong trường hợp này.Điểm tự: Điểm tự là nút dưới đỉnh của nút áo.Hướng lực: Lực được áp dụng từ nút áo để cởi nút, tận dụng trục của nút.

 

Bình luận (0)
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Ha ngoc ánh
13 tháng 12 2016 lúc 13:36

Tác dụng đẩy ,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

Lực kế dung đê do lực.

 

Bình luận (0)
Mộc Ly Tâm
19 tháng 12 2017 lúc 23:35

lực mà vật này tác dụng lên vật kia gọi là lực.lực kế để đo lực. kí hiệu N .1 người đg đẩy đồ . 1 người đg kéo vật

hết.hehe...

Bình luận (0)
Duy An
20 tháng 12 2017 lúc 10:15

Lực là tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác

Bình luận (0)
♪ Nhók ♫ Cucheo ♪
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
3 tháng 5 2016 lúc 18:06

Ví dụ về lực đẩy: bắn bi, gió tác dụng vào buồm

Ví dụ về lực kéo: chơi kéo co, kéo dây cung, đầu tàu tác dụng vào toa tàu

Bình luận (0)
Đức Kiên
Xem chi tiết
nguyễn minh hiếu
17 tháng 2 2023 lúc 21:30

VD1: đẩy chiếc xe ô tô

VD2: kéo một tảng đá

VD3: đẩy một miếng gỗ lớn

Bình luận (2)
Nguyễn Lâm Tùng
Xem chi tiết
Lê Kiều Vy
25 tháng 12 2021 lúc 11:06

Lực đẩy Archimedes là lực tác động bởi một chất lưu lên một vật thể nhúng trong nó, khi cả hệ thống nằm trong một trường lực của Vật lý học. Lực vật lý học này có cùng độ lớn và ngược hướng của tổng lực mà trường lực tác dụng lên phần chất lưu có thể tích bằng thể tích vật thể chiếm chỗ trong chất này. Lực này được đặt tên theo Archimedes, nhà bác học người Hy Lạp đã khám phá ra nó. Lực đẩy Archimedes giúp thuyền và khí cầu nổi lên, là cơ chế hoạt động của sự chìm nổi của tàu ngầm hay cá, và đóng vai trò trong sự đối lưu của chất lưu

Bình luận (0)