trên cùng 1 đường thẳng lấy 4 điểm M,N,E,F.biết điểm E nằm giữa M và N,điểm F nằm giữa M và E . Chứng tỏ MN=MF+EF+EN
Cho góc xOy nhọn, trên Ox lấy 2 điểm M, N ( M nằm giữa O và N ). Trên Oy lấy E và F ( E nằm giữa O và F ). CMR : MN + EF < MF + NE
giải giùm em gấp lắm
(Một dấu hiệu mới để nhận biết tứ giác nội tiếp)
Hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại M. Trên tia Mx lấy điểm A, trên tia Mx’ lấy điểm C, trên tia My lấy điểm B và F (B nằm giữa M và F), trên tia My’ lấy các điểm D và E (D nằm giữa M và E). Biết rằng MA.MB = MC.MD và MD.ME = MB.MF. Chứng minh rằng:
a) Bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.
b) Bốn điểm B, D, E, F cùng thuộc một đường tròn.
c) AC // EF.
y'
a) b) Đưa các đẳng thức về dạng đẳng thức của các tỉ số và áp dụng để chứng minh các cặp tam giác đồng dạng.
c) Từ hai phần a và b, ta suy ra
a) b) Đưa các đẳng thức về dạng đẳng thức của các tỉ số và áp dụng để chứng minh các cặp tam giác đồng dạng.
c) Từ hai phần a và b, ta suy ra .
a) - \(MA.MB=MC.MD\left(gt\right)\Rightarrow\dfrac{MA}{MD}=\dfrac{MC}{MB}\)
- \(\Delta MAC\) và \(\Delta MBD\) có:
\(\dfrac{MA}{MD}=\dfrac{MC}{MB}\left(cmt\right)\)
\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) (đối đỉnh)
=> \(\Delta MAC\sim\Delta MDB\) (c-g-c)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{D_2}\) ( góc tương ứng) (1)
- \(MA.MB=MC.MD\left(gt\right)\Rightarrow\dfrac{MA}{MC}=\dfrac{MD}{MB}\)
- \(\Delta MBC\) và \(\Delta MAD\) có:
\(\dfrac{MA}{MC}=\dfrac{MD}{MB}\left(cmt\right)\)
\(\widehat{M_3}=\widehat{M_4}\) (đối đỉnh)
=> \(\Delta MCB\sim\Delta MAD\) (c-g-c)
=> \(\widehat{A_2}=\widehat{C_1}\) (góc tương ứng) (2)
\(\Delta BCD,\widehat{C_1}+\widehat{D_2}+\widehat{CBD}=180^0\) (tổng 3 góc tam giác) (3)
- Từ (1) (2) và (3) => \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}+\widehat{CBD}=180^0\) hay \(\widehat{CAD}+\widehat{CBD}=180^0\)
=> A, B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn ( dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
b) \(MD.ME=MB.MF\Rightarrow\dfrac{MD}{MF}=\dfrac{MB}{ME}\)
\(\Delta MDB\) và \(\Delta MEF\) có:
\(\dfrac{MD}{MF}=\dfrac{MB}{ME}\left(cmt\right)\)
\(\widehat{M_2}\) chung
=> \(\Delta MDB\sim\Delta MFE\) (c-g-c)
=> \(\widehat{D_2}=\widehat{F_1}\) (góc tương ứng)
mà \(\widehat{D_2}+\widehat{D_3}=180^0\) (kề bù)
=> \(\widehat{F_1}+\widehat{D_3}=180^0\)
=> B,D,E,F cùng thuộc 1 đường tròn ( dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
c) \(\widehat{A_1}=\widehat{D_2}(\Delta MAC\sim\Delta MDB)\left(1\right)\)
mà \(\widehat{D_2}=\widehat{F_1}\left(cmt\right)\left(2\right)\)
Từ (1) (2) => \(\widehat{A_1}=\widehat{F_1}\)
mà \(\widehat{A_1}\) và \(\widehat{F_1}\) so le trong
=> AC // EF
Vẽ đoạn thẳng AM=5cm. Lấy 2 điểm E và F nằm giữa A và M sao cho AE+ME=7cm
a) Chứng tỏ rằng điểm E nằm giữa 2 điểm M và F
b) Tính EF
Cho góc xOy nhọn trên Ox lấy 2 điểm M và N ( M nằm giữa 2 điểm O và N) . Trên tia Oy lấy 2 điểm E và F ( E nằm giữa 2 điểm O và F) .
Cm : MN + EF < MF + NE
gọi I là giao điểm của MF và NE
Xét \(\Delta MIN\) có : \(MN< MI+NI\) ( tổng hai cạnh lớn hơn một cạnh ) (1)
Xét \(\Delta EIF\) có : \(EF< FI+EI\) (tổng hai cạnh lớn hơn một cạnh ) (2)
Từ (1 ) và (2) \(\Rightarrow MN+EF< MI+NI+EI+FI\)
\(\Rightarrow MN+EF< MF+NE\left(đpcm\right)\)
Gọi I là giao điểm của MF và NE
Xét \(\Delta MIN\) có :MN < MI + NI (tổng 2 cạnh lớn hơn 1 cạnh )(1)
Xét \(\Delta EIF\) có : EF < FI + EI (tổng 2 cạnh lớn hơn 1 cạnh)(2)
Từ (1) và (2) ta được :
MN + EF < MI + NI + EI +FI
\(\Rightarrow\) MN + EF < MF + NE (đpcm)
Cho tam giác MNP cân tại M, điểm Q nằm giữa M và N, lấy điểm E nằm giữa M và E sao cho MQ=PE. Từ Q kẻ đường thẳng song song MP cách NP ở E. Chứng minh:
a) Tứ giác MQEF là hình bình hành
b) Trung điểm của MF thuộc đường thẳng QE
Sửa đề:
Cho tam giác MNP cân tại M, điểm Q nằm giữa M và N, lấy điểm E nằm giữa M và P sao cho MQ = PE. Từ Q kẻ đường thẳng song song MP cách NP ở F. Chứng minh:
a) Tứ giác MQFE là hình bình hành
b) Trung điểm của MF thuộc đường thẳng QE
GIẢI
a) Do ∆MNP cân tại M (gt)
⇒ MN = MP
Mà MQ = PE (gt)
⇒ MN - MQ = MP - ME
⇒ QN = ME
Do QF // MP (gt)
⇒ ∠QFN = ∠MPN (đồng vị) (1)
Mà ∆MNP cân tại M
⇒ ∠MPN = ∠MNP
⇒ ∠MPN = ∠QNF (2)
Từ (1) và (2) ⇒ ∠QFN = ∠QNF
⇒ ∆QNF cân tại Q
⇒ QN = QF
Mà QN = ME (cmt)
⇒ QF = ME
Do QF // MP (gt)
⇒ QF // ME
Tứ giác MQFE có:
QF // ME (cmt)
QF = ME (cmt)
⇒ MQFE là hình bình hành
b) Gọi A là trung điểm của MF
Do MQFE là hình bình hành
⇒ A là trung điểm của hai đường chéo MF và QE
⇒ A là trung điểm của QE
⇒ A ∈ QE
Vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm. Lấy hai điểm E và F nằm giữa A và B sao cho AE + BF = 7 cm
a) Chứng tỏ E nằm giữa hai điểm B và M
b) Tính EF
1. Vẽ đường thẳng a,trên a lấy 3 điểm M,N,P và lấy điểm O không nằm trên đường thẳng a. Hãy vẽ đoạn thẳng OM; đường thẳng ON; tia OP
2. Trên tia Ox lấy hai điểm E và F sao cho OE=5cm,OF=10cm
a) trong ba điểm O,E,F điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Điểm E có là trung điểm của đoạn thẳng OF không? Vì sao?
c) Lấy K là trung điểm của OE,N là trung điểm của EF. Điểm E có là trung điểm của KN không? Vì sao?
Bài 2:
a: Trên tia Ox, ta có: OE<OF
nên điểm E nằm giữa hai điểm O và F
b: Vì E nằm giữa O và F
mà OE=1/2OF
nên E là trung điểm của OF
BT1: Cho tam giác ABC ( AB< AC) nội tiếp đường tròn tâm O . Ba đường cao AH, BE, CF cắt nhau tại I. Kẻ đường kính AD của đường tròn O, gọi M là trung điểm BC.
a/ Chứng minh: 4 điểm B, F, E, C cùng nằm trên một đường tròn
b/ Chứng minh : EF < BC
c/ Tứ giác BICD là hình gì ? Vì sao ?
d/ Chứng minh : OM = AI / 2
BT2: Cho đường tròn tâm O, điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A vẽ hai đường thẳng cắt đường tròn, đường thứ nhất cắt đường tròn tại M và N ( M nằm giữa A và N ), đường thứ 2 cắt đường tròn tại E và F ( E nằm giữa A và F ) sao cho MN = EF. Kẻ OH vuông góc MN, OK vuông góc EF.
a/ So sánh AH và AK
b/ Chứng minh : AM = AE
c/ Tứ giác MEFN là hình gì ? Vì sao ?