Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2018 lúc 12:22

Đáp án:  D

Khi đi vào từ trường mà v 0 ⊥ B  thì quang electron chuyển động tròn đều.

Lực Lo - ren - xơ là lực hướng tâm:

Bình luận (0)
Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
2 tháng 2 2016 lúc 15:30

Mình hướng dẫn thế này nhé.

Áp dụng ct Anhxtanh về hiện tượng quang điện: \(\dfrac{hc}{\lambda}=A_t+W_đ \Rightarrow W_đ\)

Electron được tăng tốc trong điện trường thu được động năng bằng công của lực điện trường

\(\Rightarrow W_đ'-W_đ=e.U_{AB}\Rightarrow W_đ'\)

Mà \(W_đ'=\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=...\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 10 2019 lúc 13:27

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Minh
Xem chi tiết
Hai Yen
13 tháng 3 2015 lúc 10:12

Đầu tiên khi chiểu bức xạ vào một kim loại xảy ra hiện tượng quang điện ngoài các electron sẽ bứt ra với vận tốc cực đại thỏa mãn:

\(hf = A+ \frac{1}{2} mv_{max}^2.(1)\)

Sau đó, electron chuyển động với vận tốc \(v_{max}\) đi vào từ trường vuông góc với vận tốc thì sẽ chịu tác dụng của lực từ- lực Lo-ren-xo. Quỹ đạo chuyển động là đường tròn bán kính \(R\).

B f 0 v R

Mối liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc: \(v_{max}= \omega R = \frac{2\pi}{T} R.(2)\)

mà electron đi nửa vòng hết \(0,15 \mu s\) => \(T = 2.0,15= 0,3\mu s.\)

                                                         \((2)\) =>  \(v_{max}= \omega R = \frac{2\pi}{T} R = \frac{2\pi}{0,3.10^{-6}}.2.10^{-2} = 41,87.10^{4} m/s.\)

Thay vào (1) ta có: \(hf = A+ \frac{1}{2} mv_{max}^2 = 3,74.1,6.10^{-19}+ 0,5.9,1.10^{-31}. (41,87.10^4)^2 = 6,674.eV.\)

              => \(\lambda = \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{6,674.10^{-19}} \approx 297 nm.\)

Chọn đáp án.D.297nm.

 

 

 

Bình luận (0)
Phạm Thị Phương
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
9 tháng 8 2021 lúc 22:34

Sao electron thoát ra từ tấm đồng có bước sóng được? Phải có vận tốc cực đại là bnh chứ?

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 1 2018 lúc 2:42

Đáp án: B

Sử dụng phương trình Anhxtanh ta được:

Khi chuyển động trong điện trường đều và từ trường hướng vuông góc với nhau, e chuyển động thẳng đều khi lực điện cân bằng với lực lorenxo khi đó ta có:

e.vmaxB = e.E

→E = 1258V/m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2017 lúc 5:40

Chọn D

Năng lượng của tia X có bước sóng ngắn nhất ứng với sự chuyển hóa hoàn toàn động năng của các electron đập vào anot thành bức xạ tia X

emin=hc/l=qU

Năng lượng trung bình của tia X là e = 57%qU=0,57qU

Gọi n là số photon của chùm tia X phát ra trong 1 s, khi đó công suất của chùm tia X sẽ là

PX=ne=0,57nqU

Gọi ne là số electron đến anot trong 1s, khi đó dòng điện trong ống được xác định bởi

I= n 2 e =>  n e =I/e

Công suất của chùm tia electron là  P e = n e qU=U.I

Điện tích của electron là q»1,60.  10 - 19

P X =1% P e =0,01 P e => 0,57qU=0,01.U.I=>n=5,48. 10 14  photon/s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 3 2019 lúc 2:58

Đáp án D

Công suất của ống rơn-ghen : P = U A K . I . Đây chính là năng lượng của chùm e trong 

 

Mặt khác, năng lượng của tia X trung bình =   57 %  năng lượng của tia X cực đại

Số photon của chùm tia X phát ra trong 1s là :


Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 3 2018 lúc 9:49

Đáp án D

Bình luận (0)