Phân tích mối quan hệ giữa các sinh vật quan sát được trong hệ sinh thái.
Trong các địa điểm quan sát có các quần thể sa: Thực vật, thỏ, chuột, sâu, cáo,gà rừng,nhái, rắn, vi sinh vật.
a. Cho biết thành phần sinh vật của hệ sinh thái trên
b. Hãy xây dựng sơ đồ lười thức ăn.
c. Phân tích mối quan hệ giữa nhái và gà
trong địa điểm thực hành quan sát có các quần thể sau : thỏ, chuột,sâu,cáo ,gà rừng , ếch , rắn , vi sinh vật
a, cho biết thành phần sinh vật của hệ sinh thái trên
b,hãy xây dựng sơ đồ lưới thức ăn
c, phân tích mối quan hệ giữa éch và gà
d,loại từ quần thể nào ra khỏi lưới thức ăn thì gay biến động lớn nhất .vì sao
Các quần thể em kể trên thiếu sinh vật sản xuất thì không thể xây dựng được lưới thức ăn hoàn chỉnh được.
Quan sát Hình 44.3, phân tích mối quan hệ dinh dưỡng giữa châu chấu và các sinh vật đứng trước và sau nó trong chuỗi thức ăn.
Cỏ là thức ăn của chấu chấu, ếch là sinh vật tiêu thụ châu chấu
Hoặc: Châu chấu ăn cỏ, ếch ăn chấu chấu trong chuỗi dinh dưỡng
Khi nói về các mối quan hệ trong quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?
I. ức chế cảm nhiễm là mối quan hệ trong đó một loài sống bình thường nhưng gây hại cho loài khác.
II. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn thường không chung sống hòa bình trong một sinh cảnh.
III. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li ổ sinh thái của mình.
IV. Mối quan hệ vật chủ - sinh vật kí sinh là biến tướng của mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt.
V. Trong thiên nhiên, các mối quan hệ giữa các loài, nhất là những mối quan hệ cạnh tranh đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng của các loài, thiết lập nên trạng thái cân băng sinh học.
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án D
Các phát biểu đúng về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã là: I,III,IV, V
II sai, nhiều loài có chung nguồn thức ăn vẫn chung sống trong 1 sinh cảnh.
Khi nói về các mối quan hệ trong quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?
I. ức chế cảm nhiễm là mối quan hệ trong đó một loài sống bình thường nhưng gây hại cho loài khác.
II. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn thường không chung sống hòa bình trong một sinh cảnh.
III. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li ổ sinh thái của mình.
IV. Mối quan hệ vật chủ - sinh vật kí sinh là biến tướng của mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt.
V. Trong thiên nhiên, các mối quan hệ giữa các loài, nhất là những mối quan hệ cạnh tranh đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng của các loài, thiết lập nên trạng thái cân băng sinh học
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án D
Các phát biểu đúng về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã là: I,III,IV, V
II sai, nhiều loài có chung nguồn thức ăn vẫn chung sống trong 1 sinh cảnh
Cho các ví dụ thể hiện các mối quan hệ sinh thái như sau:
1 Hải quỳ và cua
2 Cây nắp ấm bắt mồi
3 Kiến và cây kiến
4 Virut và tế bào vật chủ
5 Cây tầm gửi và cây chủ
6 Cá mẹ ăn cá con
7 Địa y
8 Tỉa thưa ở thực vật
9 Sáo đậu trên lưng trâu
10. Cây mọc theo nhóm
11 Tảo biển làm chết cá nhỏ ở vùng xung quanh
12. Khi gặp nguy hiểm, đàn trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con già vào giữa.
Có mấy nhận định sau đây là đúng khi phân tích đặc điểm của các mối quan hệ sinh thái trong các ví dụ trên?
(1). Quan hệ sinh thái giữa các sinh vật diễn ra trong quần xã và cả trong quần thể.
(2). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài sinh vật.
(3). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã.
(4). Không có ví dụ nào ở trên thể hiện mối quan hệ hội sinh.
(5). Có 2 ví dụ thể hiện mối quan hệ kí sinh.
(6). Có một ví dụ thể hiện mối quan hệ ức chế cảm nhiễm hay hợp tác.
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
1- Đúng , mối quan hệ sinh thái là mối quan hệ tác động qua lại với nhau
2- Sai chỉ có 5 mối quan hệ 2,4,5,6,11
3- Sai chỉ có 5 ví dụ 1,3,7,9,10
4- Đúng
5- Đúng
6- Đúng
Đáp án D
1. Xác định được các mối quan hệ sinh thái giữa các sinh vật cùng loài và khác loài trong quần xã 2.xác định các NTST có trong một hệ sinh thái 3.xác định được thành phần của hệ sinh thái 4. Lập chuỗi thức ăn, lưới thức ăn
Xây dựng sơ đồ lưới thức ăn của sinh vật: thực vật, thỏ, sâu, chuột, cáo, gà rừng, rắn, vi sinh vật ( liệt kê các sinh vật trên vào thành phần của hệ sinh thái, phân tích mối quan hệ giữa gà và ếch, loại trừ thành phần nào trong lưới thức ăn trên có thể gây nên biến động lớn nhất? Vì sao?
Quan sát hình 41.2, nêu các thành phần cấu trúc cơ bản của hệ sinh thái và mối quan hệ giữa các thành phần này.
Cấu trúc cơ bản của 1 hệ sinh thái gồm 2 thành phần chính: Thành phần vô sinh, thành phần hữu sinh
- Thành phần vô sinh: các đặc điểm, yếu tố môi trường sống
- Thành phần hữu sinh:
+ Sinh vật sản xuất: Các sv có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ - tảo, thực vật
+ Sinh vật tiêu thụ: Các sv không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ - đông vật ăn thực vật, động vật ăn động vật, động vật ăn tạp
+ Sinh vật phân giải: Các sv có khả năng phân giải các chất hữu cơ tự nhiên hoặc từ xác sv thành các chất vô cơ đơn giản hơn - vi khuẩn phân giải, nấm, giun đất,...