Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2017 lúc 12:40

Chọn đáp án A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 6 2018 lúc 10:38

Đáp án A

(a) Trong quá trình ăn mòn điện hóa kim loại, luôn có dòng điện xuất hiện.

(d) Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử.       

thùy trâm
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 11 2021 lúc 10:02

Tế bào mầm (germ cell) là tế bào có khả năng phát sinh ra giao tử.

Minh Hiếu
14 tháng 11 2021 lúc 10:03
Quá trình phát sinh giao tử đựcTế bào mầm sinh dục nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra tinh nguyên bào.Tinh nguyên bào qua kì trung gian tạo thành tinh bào bậc IQua giảm phân I tạo thành 2 tinh bào bậc 2Qua giảm phân 2, tạo thành 4 tinh trùng mang n NST.Quá trình phát sinh giao tử cáiTế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra noãn nguyên bào.Noãn nguyên bào qua kì trung gian tạo ra noãn bào bậc 1.Qua giảm phân I tạo 1 noãn bào bậc 2 (kích thước lớn) và 1 thể cực thứ nhất (kích thước nhỏ).Qua giảm phân 2, tạo ra 1 trứng (kích thước lớn) và 3 thể cực (kích thước nhỏ).
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 1 2017 lúc 15:13

Chọn B.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
6 tháng 9 2017 lúc 15:58

B. Tổng động năng và thế năng của các phần tử cấu tạo nên vật

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 11 2017 lúc 13:32

Đáp án A.

Một tế bào sinh tinh có hoán vị thì chỉ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 (mỗi loại 25%).

Phan Hà Linh
Xem chi tiết
Tagami Kera
1 tháng 1 2021 lúc 15:27

a, n\(_{MgO}\)=\(\dfrac{24}{40}\)=0,6 mol (đpcm)

=>ptử MgO = 0,6.6.10\(^{23}\)=3,6.10\(^{23}\)(đpcm) 

+ ptu HCl = 2.3,6.10\(^{23}\)=7,6.10\(^{23}\)

n\(_{_{HCL}}\)=\(\dfrac{7,6.10^{23}}{6.10^{23}}\) \(\approx1,27\)mol 

m\(_{HCl}\)=1,27.36,5\(\approx\)46,4g( dpcm) 

đạt nguyễn
Xem chi tiết
Minh Phương
26 tháng 4 2023 lúc 21:23

6. D

7. C

8. A

9. A = P . h = 150 . 10 = 1500 J

11. B

12. D

13. D

14. B

16. B

 

乇尺尺のレ
26 tháng 4 2023 lúc 22:35

Câu 6. Nhiệt lượng là

A. Tổng các phân tử cấu tạo nên vật.

B. Hiệu các phân tử cấu tạo nên vật.

C. Hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

D. Nhiệt năng của vật nhận thêm vào hoặc mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng với định luật về công.

A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.

B. Không máy cơ đơn giản nào cho lợi về công mà chỉ lợi về lực.

C. Không máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

D. Các máy cơ đơn giản đều cho ta lợi về lực.

Câu 8: Vật nào không có động năng

A.Hòn bi nằm yên trên sàn.

B.Hòn bi lăn trên sàn.

C.Máy bay cất cánh.

D.Viên đạn đang bay.

Câu 9: Dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 10m với lực kéo 150N. Hỏi người đó thực hiện một công là bao nhiêu:

A.  A = 3400J

B.  A = 3200 J

C.  A = 3000J

D.  A = 2800 J          

Giải 

vì kéo vật bằng ròng rọc nên:\(s=2h=2.10=20m\)

Công người đó thực hiện là:

\(A=F.s=150.20=3000J\)             

Câu 10: Một người dùng mặt phẳng nghiêng dài 2m để đưa một vật khối lượng 50 kg lên độ cao 1m, lực kéo của người đó trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là:

A. F= 300N

B. F= 250N

C. F= 200N

D. F= 150N

Giải

Công thực hiện được:

\(A=P.h=10.m.h=10.50.1=500J\)

lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{500}{2}=250N\)

Câu 11: Hai bạn Nam và Long thi kéo nước từ một giếng lên. Long kéo gầu nước nặng gấp đôi gầu nước của Nam. Thời gian kéo gầu nước của Nam lại chi bằng nửa thời gian của Long. So sánh công suất trung bình của Long và Nam.

 

A. Công suất của Long lớn hơn vì gầu nước của Long nặng gấp đôi.

B. Công suất của Nam lớn hơn vì thời gian kéo nước của Nam chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Long.

C. Công suất của Nam và Long như nhau.

Câu 12 Một học sinh kéo đều một gầu nước từ giếng sâu lên phải thực hiện một công là 360 J. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là

A. 360 W.    B. 720 W.    C. 180 W.    D. 12 W.

Giải

Công suất của lực kéo là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{360}{0,5.60}=12W\)

Câu 13 Phát biểu nào sau đây là  đúng khi nói về cấu tạo các chất?

A.  Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử.

B. Các phân tử và nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng.

C. Giữa các phân tử và nguyên tử luôn có khoảng cách

D. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử, giữa chúng có khoảng cách và luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.

Câu 14 Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?

A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm

B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng

C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm

D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng

Câu 16 Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:

A. Từ cơ năng sang nhiệt năng

B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.

CTừ cơ năng sang cơ năng.       

D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.

 
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 11 2019 lúc 11:20

Bộ NST của cây bố: 2n → có n cặp NST. Muốn giảm phân cho ra số giao tử tối đa thì n cặp NST này đều là cặp tương đồng có cấu trúc khác nhau.

Khi giảm phân có 3 cặp NST trao đổi chéo tại 1 điểm tạo ra 2048 giao tử nên ta có:

2(n – 3) .43 = 2048 => n = 8

Sau thụ tinh tạo hợp tử, số NST trong 1 hợp tử là: 3072 : 27 =  24 = 3. 8 = 3n

(Chọn D)