Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 10 2018 lúc 14:59

Giải bài 45 trang 92 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) Ta có:

+ ABCD là hình bình hành ⇒ AB // CD ⇒ Giải bài 45 trang 92 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 (Hai góc đồng vị) (1)

+ DE là tia phân giác của góc D

Giải bài 45 trang 92 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị ⇒ DE // BF (đpcm)

b) Tứ giác DEBF có:

DE // BF (chứng minh ở câu a)

BE // DF (vì AB // CD)

⇒ DEBF là hình bình hành.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 21:51

Bài 2:

AK=AB/2

CI=CD/2

mà AB=CD

nên AK=CI

Xét tứ giác AKCI có

AK//CI

AK=CI

Do đó: AKCI là hình bình hành

=>AC cắt KI tại trung điểm của mỗi đường(1)

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC,KI,BD đồng quy

Bài 1:

a: \(\widehat{ADE}=\widehat{EDF}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ADC}\)

\(\widehat{ABF}=\widehat{CBF}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\)

nên \(\widehat{ADE}=\widehat{EDF}=\widehat{ABF}=\widehat{CBF}\)

Xét ΔEAD và ΔFCB có

\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

AD=CB

\(\widehat{EDA}=\widehat{FBC}\)

Do đó: ΔEAD=ΔFCB

=>\(\widehat{AED}=\widehat{CFB}\)

=>\(\widehat{EDF}=\widehat{CFB}\)

mà hai góc này đồng vị

nên DE//BF

b: Xét tứ giác DEBF có

DE//BF

BE//DF

Do đó: DEBF là hình bình hành

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hương Yangg
21 tháng 4 2017 lúc 17:12

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
tranphamcamnhi
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoàng Yến
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
5 tháng 10 2015 lúc 23:15

bạn vẽ hình nhé

a) ta có ABCD là hbh nên góc D = góc B

=> góc EDF = 1/2 góc D = 1/ góc B = góc EBF 

ta lại có:  góc EBF bù góc BFD (là hai góc trong cùng phía của hai đường thẳng // - AB//DC)

nên góc EDF cũng bù với góc BFD suy ra DE // DF ( có  hai góc trong cùng phia bù nhau)

b) xét tư giác DEBF có

BE// DF (gt)

DE// BF (cmt)

vậy DEBF là hình bình hành

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bích Kim
10 tháng 8 2018 lúc 14:36

có bn nào bít ve hình ko

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 11 2018 lúc 6:40

a) Ta có A E D ^ = E D C ^   v à   A B F ^ = E D C ^ ⇒ D E / / B F  (có góc ở vị trí đồng vị bằng nhau).

b) Từ câu a) suy ra DEBF là hình bình hành.

Bình luận (0)
Thanh Tâm Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Hải An
Xem chi tiết
Lê Song Phương
4 tháng 7 2023 lúc 9:23

a) Ta thấy \(\widehat{AED}=\widehat{EDC}=\widehat{ADE}\) nên tam giác ADE cân tại A. Hoàn toàn tương tự thì tam giác CBF cân tại C. 

 Mặt khác, do tứ giác ABCD là hình bình hành nên \(\widehat{A}=\widehat{C},\widehat{B}=\widehat{D}\). Do đó \(\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{D}}{2}\) hay \(\widehat{CBF}=\widehat{ADE}\). Kết hợp với \(\widehat{A}=\widehat{C}\) thì suy ra \(\Delta ADE~\Delta CBF\left(g.g\right)\). Lại có \(\dfrac{AD}{CB}=1\) (do tứ giác ABCD là hình bình hành), suy ra \(\Delta ADE=\Delta CBF\) (2 tam giác đồng dạng có tỉ số đồng dạng bằng 1 thì 2 tam giác đó bằng nhau), ta có đpcm.

 b) Ta thấy \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\widehat{CBF}=\widehat{ABF}\) nên DE//BF. Lại có BE//DF (do tứ giác ABCD là hình bình hành) nên tứ giác DEBF cũng là hình bình hành (các cặp cạnh đối song song).

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Minh
4 tháng 7 2023 lúc 9:28

A B C D E F

a/

Xét tg ADE có

\(\widehat{ADE}=\widehat{CDE}\) (gt) (1)

\(\widehat{AED}=\widehat{CDE}\) (góc so le trong) (1)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\) => tg ADE là tg cân tại A

=> AD=AE (3)

Xét tg CBF có

\(\widehat{CBF}=\widehat{ABF}\) (gt) (4)

\(\widehat{CFB}=\widehat{ABF}\) (góc so le trong) (5)

Từ (4) và (5) => \(\widehat{CBF}=\widehat{CFB}\)  => tg CBF cân tại C

=> CB=CF (6)

Ta có

AD=CB (cạnh đối hình bình hành) (7)

Từ (3) (6) (7) => AD=AE=CB=CF

Mà \(\widehat{DAE}=\widehat{BCF}\) (góc đối hình bình hành)

=> tg ADE = tg CBF (c.g.c)

=> tg ADE và tg CBF là những tg cân bằng nhau

b/

tg ADE = tg CBF (cmt) \(\Rightarrow\widehat{BFC}=\widehat{ADE}\)

Mà \(\widehat{EDC}=\widehat{ADE}\) (gt)

\(\Rightarrow\widehat{BFC}=\widehat{EDC}\)  Hai góc này ở vị trí đồng vị => DE//BF (8)

Ta có

AB//CD (cạnh đối hình bình hành) => BE//DF (9)

Từ (8) (9) => DEBF là hình bình hành (tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau là hình bình hành)

 

 

Bình luận (0)
lê quang vinh
4 tháng 7 2023 lúc 9:13

a) Ta có:

 

Góc D là góc bình phương của góc B, do đó, góc D và góc B có cùng độ lớn.

 

Góc D là góc phân giác của góc A, do đó, góc D và góc A có cùng độ lớn.

 

Vậy, ta có: góc D = góc B = góc A.

 

Từ đó suy ra:

 

Tam giác ADE là tam giác cân (vì góc D = góc A).

 

Tam giác CBF là tam giác cân (vì góc D = góc B).

 

Vậy, ta có: tam giác ADE và tam giác CBF là những tam giác cân bằng nhau.

 

b) Tứ giác DEBF là một hình thang, vì có hai cạnh song song (DE và BF) và hai cạnh kề (DB và EF).

 

Vậy, tứ giác DEBF là một hình thang. tick mik nha ^_^

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết