vì sao trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất nông dân là lực lượng chính
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, giai cấp nông dân là một lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc vì
A. nông dân là một giai cấp có đủ khả năng lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc ở nước ta.
B. nông dân là một giai cấp có số lượng đông, hăng hái đứng lên làm cách mạng
C. nông dân là giai cấp rất nhạy cảm chính trị, hăng hái với công cuộc canh tân đất nước.
D. nông dân là lực lượng lao động chính, tạo ra mọi giá trị vật chất cho xã hội.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, giai cấp nông dân là một lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc vì
A. Nông dân là một giai cấp có đủ khả năng lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc ở nước ta.
B. Nông dân là một giai cấp có số lượng đông, hăng hái đứng lên làm cách mạng
C. Nông dâ là giai cấp rất nhạy cảm chính trị, hăng hái với công cuộc canh tân đất nước.
D. Nông dân là lực lượng lao động chính, tạo ra mọi giá trị vật chất cho xã hội.
Trình bày nội sung chương trình khai thác lần hai của Thực dân Pháp ở Việt Nam? Em có nhận xét gì về chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp so với lần thứ nhất?
So với chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914), chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp có điểm gì khác biệt?
A. Tập trung vốn đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực nông nghiệp.
B. Độc chiếm thị trường Việt Nam bằng cách đánh thuế rất nặng vào hàng hóa nước ngoài.
C. Đầu tư vào những ngành kinh tế bỏ vốn ít, lợi nhuận nhiều, khả năng thu hồi vốn nhanh.
D. Phát triển giao thông vận tải nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác và mục đích quân sự.
So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam thực dân Pháp đã
A. Quy mô khai thác lớn hơn, triệt để hơn, xã hội bị phân hóa sâu sắc hơn
B. Cướp đoạt toàn bộ ruộng đất của nông dân, lập đồn điền trồng cao su
C. Hạn chế sự phát triển các ngành công nghiệp nhất là công nghiệp nặng
D. Tăng cường vốn đầu tư vào tất cả các ngành kinh tế
Đáp án D
So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) Pháp đã đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam. Trong đó, vốn đầu tư vào nông nghiệp là nhiều nhất. Chỉ trong vòng 6 năm (1924 – 1929), số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là vào Việt Nam lên tới khoảng 4 tỉ phrăng.
Chú ý:
Đáp án A: là đặc điểm của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai và tác động của nó, không phải là hành động cụ thể của Pháp
So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam thực dân Pháp đã
A. Quy mô khai thác lớn hơn, triệt để hơn, xã hội bị phân hóa sâu sắc hơn
B. Cướp đoạt toàn bộ ruộng đất của nông dân, lập đồn điền trồng cao su
C. Hạn chế sự phát triển các ngành công nghiệp nhất là công nghiệp nặng
D. Tăng cường vốn đầu tư vào tất cả các ngành kinh tế
Đáp án D
So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) Pháp đã đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam. Trong đó, vốn đầu tư vào nông nghiệp là nhiều nhất. Chỉ trong vòng 6 năm (1924 – 1929), số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là vào Việt Nam lên tới khoảng 4 tỉ phrăng.
Chú ý:
Đáp án A: là đặc điểm của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai và tác động của nó, không phải là hành động cụ thể của Pháp.
nông thôn và thành thị Việt Nam phân hóa như thế nào sau chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp? (nêu chi tiết)
Bạn xem lại bài này nhé!
*Nông thôn
- Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng làm tay sai cho thực dân Pháp với sống lượng ngày càng đông đảo
- Nông dân bị bần cùng hóa,bị bóc lột một cách nặng nề,sẵn sàng tham gia Cách Mạng để giải phóng chính mình và dân tộc
*Thành thị
- Nhiều đô thị xuất hiện và phát triển
- Một số tầng lớp và giai cấp mới xuất hiện:
Tầng lớp tư sản:
- Là các nhà thầu khoán,đại lí,chủ xí nghiệp,chủ xưởng thủ công,đông nhất là các chủ buôn bán
- Do bị lệ thuộc,yếu ớt về kinh tế,bị tư bản Pháp chèn ép nên họ chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng hay tham giai các cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX
Tầng lớp tiểu tư sản thành thị:
- Là các xưởng thủ công nhỏ,cơ sở buôn bán nhỏ,những viên chứ cấp thấp,như thông ngôn,nhà giáo,thư kí,kế toán,học sinh.
- Họ có cuộc sống bấp bênh và là những người có ý thức dân tộc
Đội ngũ công nhân:
- Phần lớn xuất thân từ nông dân không có ruộng đất nên phải tìm đến các hầm mỏ,nhà máy,đồn điền,..xim làm ông ăn lương
- Họ sớm bộc lộ tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ đất,đòi cải thiện điều kiện việc làm và sinh hoạt
Vì sao nói: các chính sách khai kinh tế trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914) là vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương?
Các chính sách khai kinh tế của thực dân Pháp trong giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) ở Đông Dương được xem là vơ vét sức người, sức lao động của người dân bản xứ vì một số lý do chính sau đây:
- Thuế và khấu trừ nặng nề: Thực dân Pháp áp đặt nhiều loại thuế và khấu trừ lên người dân Đông Dương. Các thuế này, bao gồm thuế đất, thuế thu nhập, thuế thương mại, thuế tiêu dùng và thuế quân sự, làm gia tăng gánh nặng tài chính đối với dân cư, đặc biệt là người nông dân.
- Sử dụng lao động miễn phí: Thực dân Pháp tận dụng lao động miễn phí của người Đông Dương để xây dựng cơ sở hạ tầng và các dự án công trình khác nhau. Người dân bản xứ bị ép buộc phục vụ trong quân đội công việc và tham gia xây dựng các cơ sở hạ tầng mà họ không được trả lương.
- Khai thác tài nguyên thiên nhiên: Thực dân Pháp khai thác một số tài nguyên thiên nhiên của Đông Dương mà không trả bất kỳ giá trị công bằng nào cho người dân bản xứ. Các sản phẩm như cao su, quặng mỏ, gỗ, và các nguyên liệu khác đã được xuất khẩu về Pháp với mức giá rất thấp so với giá trị thực tế.
- Áp dụng hệ thống khai thác đồn điền: Thực dân Pháp đã áp dụng hệ thống đồn điền (plantation) để sản xuất hàng hoá thương mại như cao su, cà phê, tiêu, và cao cấp hơn là đường mía. Hệ thống này dựa vào lao động nô lệ hoặc lao động rẻ tiền của người bản xứ để tạo ra lợi nhuận cao cho thực dân Pháp.
-> Tất cả những điều này đã tạo ra một tình trạng bất công và sự bóc lột đối với người dân Đông Dương. Người dân bản xứ phải làm việc nhiều và nhận ít, trong khi lợi nhuận và tài nguyên của vùng này chảy vào túi của thực dân Pháp. Do đó, các chính sách khai kinh tế của thực dân Pháp trong giai đoạn này thường được xem là vơ vét sức người và sức lao động của người dân Đông Dương.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì?
A. Cướp đoạt ruộng đất
B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp.
C. Thu tô nặng
D. Lập đồn điền