Phần thân của cái diều ở Hình 10a được vẽ lại như Hình 10b. Tìm số đo các góc chưa biết trong hình.
Phần thân của một móc treo quần áo có dạng hình tam giác cân (Hình 17a) được vẽ lại như Hình 17b. Cho biết AB = 20 cm; BC = 28 cm và \(\widehat B\)= 35°. Tìm số đo các góc còn lại và chu vi của tam giác ABC.
Vì tam giác ABC cân tại A
\( \Rightarrow \) AB = AC = 20 cm
\( \Rightarrow \) Chu vi tam giác ABC = AB + AC + BC = 20 + 20 + 28 = 68 cm
Vì \(\Delta ABC \) cân tại A \( \Rightarrow \widehat B = \widehat C\) = 35°
Mà tổng 3 góc trong một tam giác là 180°
\( \Rightarrow \widehat A = {180^o} - \widehat B - \widehat C = {180^o} - {35^o} - {35^o} = {110^o}\)
Một cái thang được đặt vào tường như hình vẽ. Ta có hình vẽ minh họa. Biết số đo các góc C và góc B lần lượt tỉ lệ với 1; 2. Số đo của góc B là bao nhiêu ? A. 30 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 120 0
Do tam giác ABC vuông nên tổng số đo góc B và C là 1800 - A = 900
Ta có : \(C:B=1:2\)
\(\Rightarrow\dfrac{C}{1}=\dfrac{B}{2}\)
Ấp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\Rightarrow\dfrac{C}{1}=\dfrac{B}{2}=\dfrac{C+B}{1+2}=\dfrac{90}{3}=30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=30.1=30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=30.2=60^0\)
Vậy đáp án cần chọn là B
Tìm số đo các góc chưa biết của các tứ giác trong Hình 11.
a) Trong tứ giác \(ABCD\) có:
\(\begin{array}{l}\widehat A + \widehat B + \widehat C + \widehat D = 360^\circ \\110^\circ + \widehat B + 75^\circ + 75^\circ = 360^\circ \\\widehat B = 360^\circ - \left( {110^\circ + 75^\circ + 75^\circ } \right)\\\widehat B = 100^\circ \end{array}\)
b) Trong tứ giác \(MNPQ\) ta có:
\(\begin{array}{l}\widehat P + \widehat Q + \widehat M + \widehat N = 360^\circ \\90^\circ + 70^\circ + \widehat M + 90^\circ = 360^\circ \\\widehat M = 360^\circ - \left( {90^\circ + 70^\circ + 90^\circ } \right)\\\widehat M = 110^\circ \end{array}\)
c) Ta có: \(\widehat {TSV} = 180^\circ - 60^\circ = 120^\circ \)
Xét tứ giác \(UTSV\) ta có:
\(\begin{array}{l}\widehat U + \widehat T + \widehat S + \widehat V = 360^\circ \\115^\circ + 65^\circ + 120^\circ + \widehat V = 360^\circ \\\widehat V = 360^\circ - \left( {115^\circ + 65^\circ + 120^\circ } \right)\\\widehat V = 60^\circ \end{array}\)
d) Trong tứ giác \(EFGH\) có:
\(\begin{array}{l}\widehat F + \widehat E + \widehat G + \widehat H = 360^\circ \\\widehat F + 80^\circ + 100^\circ + 70^\circ = 360^\circ \\\widehat F = 360^\circ - \left( {80^\circ + 100^\circ + 70^\circ } \right)\\\widehat F = 110^\circ \end{array}\)
Tìm số đo các góc chưa biết của các tam giác trong Hình 5.
a) Theo định lí về tổng số đo 3 góc trong tam giác ta có :
\(\begin{array}{l}\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat B = {180^o} - \widehat A - \widehat C = {180^o} - {72^o} - {44^o} = {64^o}\end{array}\)
b) Theo định lí về tổng số đo 3 góc trong tam giác ta có :
\(\begin{array}{l}\widehat D + \widehat E + \widehat F = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat D = {180^o} - \widehat E - \widehat F = {180^o} - {59^o} - {31^o} = {90^o}\end{array}\)
c) Theo định lí về tổng số đo 3 góc trong tam giác ta có :
\(\begin{array}{l}\widehat M + \widehat N + \widehat P = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat P = {180^o} - \widehat M - \widehat N = {180^o} - {120^o} - {33^o} = {27^o}\end{array}\)
Tìm số đo các góc chưa biết của mỗi tam giác trong Hình 7.
a) Vì \(\Delta MNP\) cân tại M ( theo giả thiết )
\( \Rightarrow \widehat N = \widehat P = {70^o}\) ( 2 góc đáy của tam giác cân )
\( \Rightarrow \widehat M = {180^o} - {2.70^o} = {40^o}\)
b) Xét \(\Delta EFH\) cân tại E
Theo định lí về tổng 3 góc trong tam giác ta có
\( \Rightarrow \widehat E + \widehat F + \widehat H = {180^o}\)
Mà \(\widehat F = \widehat H\)( tính chất tam giác cân )
\( \Rightarrow \widehat F = \widehat H = {180^o} - \widehat E = ({180^o} - {70^o}):2 = {55^o}\)
Cho hình vẽ bên biết a // b và A 1 ^ = 50 ° .Tính số đo các góc còn lại trong hình vẽ.
A 1 ^ và A 2 ^ là hai góc kề bù nên A 1 ^ + A 2 ^ = 180 °
⇒ A 2 ^ = 180 ° − A 1 ^ = 180 ° − 50 ° = 130 ° B 3 ^ = B 1 ^ = A 3 ^ = A 1 ^ = 50 ° B 4 ^ = B 2 ^ = A 4 ^ = A 2 ^ = 130 ° .
Cho Hình 3.15b, biết \(\widehat {xBm} = 36^\circ \). Tính số đo các góc còn lại trong hình vừa vẽ.
Vì \(\widehat{xBm}\) và \(\widehat{yBn}\) là hai góc đối đỉnh nên \(\widehat {xBm} = \widehat {yBn}\)
Mà \(\widehat {xBm} = 36^\circ \) nên \(\widehat {yBn} = 36^\circ \)
Vì \(\widehat{xBm}\) và \(\widehat{mBy}\) là hai góc kề bù nên
\(\begin{array}{l}\widehat {xBm} + \widehat {mBy} = 180^\circ \\ \Rightarrow 36^\circ + \widehat {mBy} = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {mBy} = 180^\circ - 36^\circ = 144^\circ \end{array}\)
Vì \(\widehat{mBy}\) và \(\widehat{nBx}\) là hai góc đối đỉnh nên \(\widehat {mBy} = \widehat {nBx}\)
Mà \(\widehat {mBy} = 144^\circ \) nên \(\widehat {nBx} = 144^\circ \)
Cho bảng tần số ghép lớp
Cân nặng của các học sinh lớp 10A và 10B, trường Trung học phổ thông L
a) Lập bảng phân bố tần suất ghép lớp, với các lớp như ở bảng 19
b) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ hai đường gấp khúc tần suất về cân nặng của học sinh lớp 10A và 10B
Từ đó so sánh cân nặng của học sinh lớp 10A với cân nặng của học sinh lớp 10B trường trung học phổ thông L
c) Số học sinh nặng không dưới 42kg ở lớp 10A, lớp 10B chiếm bao nhiêu phần trăm ?
d) Tính số trung bình, độ lệch chuẩn của các số liệu thống kê ở lớp 10A, lớp 10B
Học sinh ở lớp 10A hay lớp 10B có khối lượng lớn hơn ?
Cho hình vẽ:
Cho biết số đo của các góc tù đỉnh O có trong hình vẽ.